Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Từ x - y = 3 => x = 3 + y.

Thay x = 3 + y vào phương trình 3x - 4y = 2.

Ta được 3(3 + y) - 4y = 2 ⇔ 9 + 3y - 4y = 2.

⇔ -y = -7 ⇔ y = 7

Thay y = 7 vào x = 3 + y ta được x = 3 + 7 = 10.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (10; 7).

b) Từ 4x + y = 2 => y = 2 - 4x.

Thay y = 2 - 4x vào phương trình 7x - 3y = 5.

Ta được 7x - 3(2 - 4x) = 5 ⇔ 7x - 6 + 12x = 5.

⇔ 19x = 11 ⇔ x =

Thay x = vào y = 2 - 4x ta được y = 2 - 4 . = 2 - = -

Hệ phương trình có nghiệm (; -)

c) Từ x + 3y = -2 => x = -2 - 3y.

Thay vào 5x - 4y = 11 ta được 5(-2 - 3y) - 4y = 11

⇔ -10 - 15y - 4y = 11

⇔ -19y = 21 ⇔ y = -

Nên x = -2 -3(-) = -2 + =

Vậy hệ phương trình có nghiệm (; -).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Từ phương trình thứ nhất ta có y = \(\dfrac{3x-11}{2}\). Thế vào y trong phương trình thứ hai:

4x - 5\(\dfrac{3x-11}{2}\) = 3 ⇔ -7x = -49 ⇔ x = 7.

Từ đó y = 5. Nghiệm của hệ phương trình đã cho là (7; 5)

b) Từ phương trình thứ nhất ta có: x = \(\dfrac{2y+6}{3}\)

Thế vào x trong phương trình thứ hai:

5 . \(\dfrac{2y+6}{3}\) - 8y = 3 ⇔ -14y = -21 ⇔ y = \(\dfrac{3}{2}\)

Từ đó: x = \(\dfrac{2.\dfrac{3}{2}+6}{3}=3\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (3; \(\dfrac{3}{2}\)).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Từ phương trình thứ nhất ta có x = -y.

Thế vào x trong phương trình thứ hai ta được:

-y . + 3y = 1 - ⇔ -2y = 1 -

⇔ y =

Từ đó: x - . =

Vậy hệ phương trình có nghiệm: (x, y) =

b) Từ phương trình thứ hai ta có y = 4 - 2 - 4x.

Thế vào y trong phương trình thứ hai được

(2 - )x - 3(4 - 2 - 4x) = 2 + 5

⇔ (14 - )x = 14 - ⇔ x = 1

Từ đó y = 4 - 2 - 4 . 1 = -2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm:

(x; y) = (1; -2)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Khi a = -1, ta có hệ phương trình

Hệ phương trình vô nghiệm.

b) Khi a = 0, ta có hệ

Từ phương trình thứ nhất ta có x = 1 - 3y.

Thế vào x trong phương trình thứ hai, được:

1 - 3y + 6y = 0 ⇔ 3y = -1 ⇔ y = -

Từ đó x = 1 - 3(-) = 2

Hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; -).

c) Khi a = 1, ta có hệ

Hệ phương trình có vô số nghiệm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a)

Từ phương trình (1) ⇔ y = 3x - 5 (3)

Thế (3) vào phương trình (2): 5x + 2(3x - 5) = 23

⇔ 5x + 6x - 10 = 23 ⇔ 11x = 33 ⇔x = 3

Từ đó y = 3 . 3 - 5 = 4.

Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (3; 4).

b)

Từ phương trình (2) ⇔ y = 3x + 8 (3)

Thế (3) vào (1): 3x + 5(2x + 8) = 1 ⇔ 3x + 10x + 40 = 1 ⇔ 13x = -39

⇔ x = -3

Từ đó y = 2(-3) + 8 = 2.

Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (-3; 2).

c)


Phương trình (1) ⇔ x = y (3)

Thế (3) vào (2): y + y = 10 ⇔ y = 10

⇔ y = 6.

Từ đó x = . 6 = 4.

Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (4; 6).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)

Từ phương trình (2) ⇔ x = √2 - y√3 (3)

Thế (3) vào (1): ( √2 - y√3)√2 - y√3 = 1

⇔ √3y(√2 + 1) = 1 ⇔ y = =

Từ đó x = √2 - . √3 = 1.

Vậy có nghiệm (x; y) = (1; )

b)

Từ phương trình (2) ⇔ y = 1 - √10 - x√2 (3)

Thế (3) vào (1): x - 2√2(1 - √10 - x√2) = √5

⇔ 5x = 2√2 - 3√5 ⇔ x =

Từ đó y = 1 - √10 - . √2 =

Vậy hệ có nghiệm (x; y) = ;

c)

Từ phương trình (2) ⇔ x = 1 - (√2 + 1)y (3)

Thế (3) vào (1): (√2 - 1)[1 - (√2 + 1)y] - y = √2 ⇔ -2y = 1 ⇔ y = -

Từ đó x = 1 - (√2 + 1)(-) =

Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (; -)


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Hệ phương trình có nghiệm là (1; -2) có nghĩa là xảy ra

b) Hệ phương trình có nghiệm là (√2 - 1; √2), có nghĩa là xảy ta

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

P(x) chia hết cho x + 1 ⇔ P(-1) = -m + (m - 2) + (3n - 5) - 4n = 0.

P(x) chia hết cho x - 3 ⇔ P(3) = 27m + 9(m - 2) - 3(3n - 5) - 4n = 0

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình ẩn m và n.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn