Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.

Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.

b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.

Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.

NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

---Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O------>bazơ

1:Na2O + H2O-------->2NaOH

2:CaO + H2O ------> Ca(OH)2

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hỏi đáp Hóa học

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hỏi đáp Hóa học