Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a: \(y=\sqrt{7^2+9^2}=\sqrt{130}\left(cm\right)\)

\(x=\dfrac{7\cdot9}{\sqrt{130}}=\dfrac{63\sqrt{130}}{130}\left(cm\right)\)

b: \(x\cdot x=5^2\)

nên x=5(cm)

\(y=\sqrt{25+25}=5\sqrt{2}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông⇒32=2x⇒x=\(\dfrac{9}{2}=4,5\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go⇒y2=32+x2=9+20,25=29,25⇒\(y=\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)

b) Ta có \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AC=\dfrac{4}{3}.AB=\dfrac{4}{3}.15=20\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ⇒\(\dfrac{1}{x^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{225}+\dfrac{1}{400}=\dfrac{1}{144}\Rightarrow x^2=144\Rightarrow x=12\)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ⇒AB.AC=x.y⇒\(y=\dfrac{AB.AC}{x}=\dfrac{15.20}{12}=25\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a,Trong \(\Delta\) ABH có AHB=900 (BH \(\perp\) BC tại H -gt)

AH2 + BH2 =AB2 (định lý Pi-ta-go)

T/s:162 +252 =AB2

\(\Rightarrow\) AB2 =881

mà AB>0

\(\Rightarrow\) AB=\(\sqrt{881}\)\(\approx\) 29.68

Trong\(\Delta\) ABC có BAC=900 (gt), Đường cao AH (gt)

AH2= BH*CH (hệ thức lượng)

T/s: 162=25*CH

\(\Rightarrow\) CH=\(\dfrac{16^2}{25}\) = 10.24

Có:BH+HC=BC(H\(\in\) BC)

T/s: 25+10.24=BC

\(\Rightarrow\) BC=35.24

Trong \(\Delta\) ABC có:BAC=900 (GT)

AB2 +AC2 =BC2(Định lý Py-ta-go)

T/s:29.682+AC2\(\approx\)35.242

\(\Rightarrow\) AC2\(\approx\)35.242-29.682

\(\approx\)360.95

Mà AC>0

\(\Rightarrow\) AC\(\approx\) 19

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi tam giác vuông đó là tam giác ABC (góc BAC = 900),

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\&BC=125\left(cm\right)\) , gọi \(AH\perp BC=\left\{H\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow AB=AC\dfrac{3}{4}\left(1\right)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta được:

\(\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow AC^2\dfrac{9}{16}+AC^2=BC^2\Leftrightarrow AC^2\dfrac{25}{16}=BC^2\)

Mà BC = 125cm

\(\Rightarrow AC^2\dfrac{25}{16}=125^2\Leftrightarrow AC^2=10000\Leftrightarrow AC=100\left(cm\right)\)

Thay AC = \(100\) vào (1) ta được:

\(AB=\dfrac{3}{4}.100=75\left(cm\right)\)

Ta lại có: \(AB^2=BC.BH\) (định lí 1)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{75^2}{125}=45\left(cm\right)\)

mà BH + CH = BC \(\Rightarrow CH=BC-BH=125-45=80\left(cm\right)\)

Vậy AB = 75cm, AC = 100cm, BH = 45cm, CH = 80cm

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông