Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?
* Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách ở Việt Nam là: a) Chính sách chính trị + Thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào do toàn quyền người Pháp chỉ huy + Chia nước ta làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị ╧ Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ ╧ Trung Kì theo chế độ bảo hộ ╧ Nam Kì theo chế độ thuộc địa + Đứng đầu xứ và tỉnh là các quan người Pháp + Dưới tỉnh là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là làng xã. Đứng đầu là các quan người Việt => Bộ này chính quyền do Thực dân Pháp chi phối b) Chính sách kinh tế - Nông nghiệp: + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột bằng phát canh thu tô - Công nghiệp: + Tập trung vào khai thác than và kim loại + Tập trung sản xuất xi-măng, điện nước, giấy, .... đem lại nguồn lợi lớn - GTVT: + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải như các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy để bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh - Thương nghiệp: + Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa + Tăng cường thu thuế và bắt lao dịch c) Chính sách văn hóa - giáo dục + Duy trì chế độ giáo dục phong kiến + Mở thêm trường học mới cùng các cơ sở văn hóa y tế phục vụ cho người Pháp -> Chính sách ngu dân hóa để dễ bề cai trị * Tác động của c/s khai thác đó đối với kinh tế - xã hội VN : đã có nhiều biến đổi a) Các vùng nông thôn - G/c địa chủ + Xuất hiện ngày càng nhiều câu kết làm tay sai cho TDP + Một số bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước - G/c nông dân + Cuộc sống của người nông dân lâm vào cảnh nghèo khổ + Nông dân có ý thức dân tốc sâu sắc sẵn sàng tham gia các cuộc đấu tranh dành tự do và no ấm b) Đô thị phát triển, xuất hiện nhiều đô thị mới, tầng lớp tư sản đầu tiên xuất hiện, tiểu tư sản ngày càng đông, hình ảnh giai cấp vô sản
Em thà là anh cứ đứng đó cứ lặng im như chưa biết chuyện gì Em thà là anh cứ bước đi, để cho tình si, riêng mình em nghĩ Dù em nói không nên lời Mà được thở chung bầu trời Anh chính là một giấc mơ thuở thiếu thời
Anh cười, nụ cười anh trong vắt xiêu lòng em ngay từ phút giây đầu Em cười nụ cười chưa hết câu, thế nhưng tình sâu, âm thầm em giấu Tình yêu đó em đã trao Tựa như những cơn mưa rào Tưới mát cho năm tháng thanh xuân của nhau
Này gió có nghe lòng em Mà gió hát ru từng đêm Làm ướt khóe mi em rồi em yếu mềm, vì yêu Này những cánh thư mỏng manh Gửi đến trao về anh Người con gái với trái tim yêu thầm anh
* Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách ở Việt Nam là: a) Chính sách chính trị + Thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào do toàn quyền người Pháp chỉ huy + Chia nước ta làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị ╧ Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ ╧ Trung Kì theo chế độ bảo hộ ╧ Nam Kì theo chế độ thuộc địa + Đứng đầu xứ và tỉnh là các quan người Pháp + Dưới tỉnh là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là làng xã. Đứng đầu là các quan người Việt => Bộ này chính quyền do Thực dân Pháp chi phối b) Chính sách kinh tế - Nông nghiệp: + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột bằng phát canh thu tô - Công nghiệp: + Tập trung vào khai thác than và kim loại + Tập trung sản xuất xi-măng, điện nước, giấy, .... đem lại nguồn lợi lớn - GTVT: + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải như các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy để bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh - Thương nghiệp: + Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa + Tăng cường thu thuế và bắt lao dịch c) Chính sách văn hóa - giáo dục + Duy trì chế độ giáo dục phong kiến + Mở thêm trường học mới cùng các cơ sở văn hóa y tế phục vụ cho người Pháp -> Chính sách ngu dân hóa để dễ bề cai trị * Tác động của c/s khai thác đó đối với kinh tế - xã hội VN : đã có nhiều biến đổi a) Các vùng nông thôn - G/c địa chủ + Xuất hiện ngày càng nhiều câu kết làm tay sai cho TDP + Một số bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước - G/c nông dân + Cuộc sống của người nông dân lâm vào cảnh nghèo khổ + Nông dân có ý thức dân tốc sâu sắc sẵn sàng tham gia các cuộc đấu tranh dành tự do và no ấm b) Đô thị phát triển, xuất hiện nhiều đô thị mới, tầng lớp tư sản đầu tiên xuất hiện, tiểu tư sản ngày càng đông, hình ảnh giai cấp vô sản
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam :
* Về kinh tế
:- Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
—> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc.
* Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam : * Về kinh tế : - Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. - Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy : + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt; + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ; + công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. —> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc. * Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới : - Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền. - Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống. - Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX. - Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam : * Về kinh tế : - Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. - Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy : + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt; + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ; + công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. —> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc. * Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới : - Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền. - Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống. - Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX. - Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
Lập bảng thống kê về tình hình giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo mẫu sau:
Giai cấp, tầng lớp | Nghề nghiệp | Thái độ đối với độc lập dân tộc |
Giai cấp tầng lớp |
Nghề nghiệp |
Thái độ đối với độc lập dân tộc |
Địa chủ phong kiến |
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột, địa tô |
Đánh mất ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc. |
Nông dân |
Làm ruộng, đóng mọi thứ thuế |
Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đồng bào. |
Công nhân |
Bán sức lao động, làm thuê |
Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập, xóa bỏ chế độ phong kiến. Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng. |
Tư sản |
Kinh doanh công, thương nghiệp |
Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa thiệp với đế quốc. |
Tiểu tư sản |
Làm công, ăn lương, buôn bán nhỏ |
Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nc đâu thế kỉ XX. |
Câu |
Gợi ý đáp án |
||||
Câu 1 (2,0đ) |
TT |
Thời gian |
Triều đại |
Người sáng lập |
Đế hiệu |
1 |
939 -965 |
Nhà Ngô |
Ngô Quyền |
Tiền Ngô Vương |
|
2 |
968 - 979 |
Nhà Đinh |
Đinh Bộ Lĩnh |
Đinh Tiên Hoàng |
|
3 |
980 - 1009 |
Nhà Tiền Lê |
Lê Hoàn |
Lê Đại Hành |
|
4 |
1009 - 1226 |
Nhà Lý |
Lý Công Uẩn |
Lý Thái Tổ |
|
5 |
1226 - 1400 |
Nhà Trần |
Trần Cảnh |
Trần Thái Tông |
|
6 |
1427- 1527 |
Nhà Lê sơ |
Lê Lợi |
Lê Thái Tổ |
|
7 |
1786 - 1802 |
Nhà Tây Sơn |
Nguyễn Huệ |
Quang Trung |
|
8 |
1802 - 1945 |
Nhà Nguyễn |
Nguyễn Ánh |
Gia Long |
Giai cấp, tầng lớp |
Nghề nghiệp |
Thái độ đối với độc lập dân tộc |
Địa chủ phong kiến |
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô |
-Tay sai của đế quốc - Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước |
Nông dân |
Làm ruộng, nộp tô thuế |
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng |
Tư sản |
Kinh doanh công thương nghiệp |
-Thoả hiệp với đế quốc. - Một bộ phận nhỏ có tinh thần dân tộc |
Tiểu tư sản |
Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ |
- Tích cực tham gia chống phong kiến, đế quốc. |
Công nhân |
Bán sức lao động, làm thuê |
- Kiên quyết chống đế quốc. |
Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX: Mục đích : Đanh Pháp cứu nước , giành độc lập dân tộc , xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến . Thành phần tham gia và lãnh đạo: Nhà Nho yêu nước tiếp thu được nền học vần mới của Tây Phương, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp .
Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ 20: Mục đích : Đanh Pháp cứu nước , giành độc lập dân tộc , xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến . Thành phần tham gia và lãnh đạo: Nhà Nho yêu nước tiếp thu được nền học vần mới của Tây Phương, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp .
Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ 20: Mục đích : Đanh Pháp cứu nước , giành độc lập dân tộc , xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến . Thành phần tham gia và lãnh đạo: Nhà Nho yêu nước tiếp thu được nền học vần mới của Tây Phương, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp . Các đề nghị cải cách ở VN cuối thế kỷ 19 không thực hiện được là do : - Vượt quá khả năng thực hiện ở thời điểm đó . - Triều đình Huế đang bị uy hiếp nặng nề . -Thực dân Pháp tìm cách chia cắt đất nước để dễ cai trị . Mặc dù những đề nghị cải cách và canh tân đất nước đều mong muốn đất nước thoát khỏi hoàn cảnh hiểm nghèo và những người đề xuất thuộc các tầng lớp khác nhau : Bùi Viện , Phan Thanh Giản ( quan lại) Nguyễn Trường Tộ ( người theo đạo Thiên chúa ) ...