Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lập bảng ta thấy :

a) Có 15 tổng đc tạo thành

B + A 13 14 15 19 18 17 4 5 6 7 8 21 22 23 22 21 20 19 18 19 20 20 21 ( Hình e vẽ k đẹp lắm :v )

b) Trog đó có 5 tổng chia hết cho 3 đó là : 18,18,21,21,21

Như vậy có 2 tổng khác nhau chia hết cho 3 là 18 và 21

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a⋮bb⋮a là:

5 và -5 ; 6 và -6

Các cặp số nguyên(khác 0) đối nhau đều có tính chất này( và chỉ có những cặp số này)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Điền đúng sai vào chỗ trống (....)

a) (−36):2=−18 Đ

b) 600:(−15)=−4 S

c) 27:(−1)=27 S

d) (−65):(−5)=13 Đ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Tính giá trị của biểu thức :

a) [(−23).5]:5

= ( -115) :5

= -23

b) [32.(−7)]:32

= ( -224) :32

= -7

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải:

- 6 48 : - 8 32 - 4 ------------Hết------------

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0

b) Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào

c) Các số 1; -1 là ước của mọi số nguyên

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có \(x+4=(x+1)+3\)

nên \((x+4)\) \(⋮\left(x+1\right)\) khi \(3⋮\left(x+1\right)\) , tức là \(x+1\) là ước của 3

Vì Ư(3) = { \(-1;1;-3;3\) }

Ta có bảng

\(x+1\) \(-1\) \(1\) \(-3\) \(3\)
\(x\) \(-2\) \(0\) \(-4\) \(2\)

b) Ta có : \(4x+3=4(x-2)+11\)

nên \(\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\) khi \(11⋮\left(x-2\right)\) , tức là \((x-2) \) là ước của 11

( Làm tương tự thôi phần a) )

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) 2|x+1|=10

\(\left|x+1\right|\) = 10:2

\(\left|x+1\right|\) = 5

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=5-1\\x=\left(-5\right)-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-6\end{matrix}\right.\)

b) (−12)2x=56+10.13x

144x= 56+130x

144x-130x= 56

14x= 56

x= 56: 14

x= 4