a) Ta có \(x+4=(x+1)+3\)
nên \((x+4)\) \(⋮\left(x+1\right)\) khi \(3⋮\left(x+1\right)\) , tức là \(x+1\) là ước của 3
Vì Ư(3) = { \(-1;1;-3;3\) }
Ta có bảng
\(x+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(-2\) | \(0\) | \(-4\) | \(2\) |
b) Ta có : \(4x+3=4(x-2)+11\)
nên \(\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\) khi \(11⋮\left(x-2\right)\) , tức là \((x-2) \) là ước của 11
( Làm tương tự thôi phần a) )
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)