Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Linh Ngô
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
7 tháng 6 2017 lúc 14:15

Thuộc phương thức biểu đạt tự sự .

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
7 tháng 6 2017 lúc 9:12

Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt là tự sự.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 6 2017 lúc 9:12

Anh chắc chắn đoạn văn trên thuộc PTBĐ tự sự.

Vì: Nó kể về sự việc hôm ấy, kể về hành trình bắt tôm tép của Tấm và những sự việc sau đó.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Huyen
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
6 tháng 6 2017 lúc 15:26

Viết những câu miêu tả các sự vật sau sao cho sinh động :

a.Nước hồ gợn sóng lăn tăn.

b.Những con sóng nhẹ vỗ vào bãi cát mịn.

Bình luận (1)
 Mashiro Shiina
6 tháng 6 2017 lúc 15:43

a) Nước hồ xanh thẳm,trong veo như 1 tấm gương tuyệt đẹp màu ngọc bích

b)Những con sóng lăn tăn nô đùa giữa đại dương mênh mông,dạt dào như tình mẹ

Bình luận (0)
Thục Trinh
6 tháng 6 2017 lúc 18:02

a, Nước hồ trải dài một màu hồng phấn dịu nhẹ của những cánh hoa anh đào mùa xuân.

b, Những con sóng đang tinh nghịch đùa vui cùng cô gió trong ánh nắng dịu nhẹ của buổi sớm ban mai trên mặt biển tựa tấm gương khổng lồ.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
6 tháng 6 2017 lúc 15:44

-Từ ''gối'' là danh từ: Tôi có một cái gối màu xanh.

-Từ ''gối'' là động từ: Tôi gối đầu lên tay mẹ.

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
6 tháng 6 2017 lúc 15:49

1 số trường hợp gối có thể là danh từ ,1 số trường hợp gối lại là động từ

Danh từ:Hôm nay,mẹ tôi đi chợ mua về 1 cái gối tuyệt đẹp

Động từ:Em tôi gối đầu lên vòng tay ấm áp của mẹ,ngủ 1 giấc an lành

Bình luận (0)
Trần Thị Hân
6 tháng 6 2017 lúc 16:40

Danh từ:Trg ngày sinh nhật,mẹ em đã mua cho em 1 chiếc gối hình công chúa rất đẹp.

Động từ:mỗi lúc tôi mệt,tôi gối đầu vào chân mẹ.

Hơi dở bạn nhỉ? Tick cho mik nha! leuleu

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
6 tháng 6 2017 lúc 15:03

Danh từ:

Tô bún mọc.

Động từ:

Trong làng đã có nhiều nhà ngói mọc lên.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
6 tháng 6 2017 lúc 15:02

- Từ '' mọc '' là động từ

-> Mặt trời mọc sau rặng tre làng.

- Từ '' mọc '' là danh từ

-> Bát bún mọc ngon tuyệt.

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
6 tháng 6 2017 lúc 15:47

1) Cô bán bún "mọc" vừa đi ngang qua nhà tôi

2) Trăng đã mọc,nhưng còn e thẹn,núp ở mãi phía chân trời xa

Bình luận (0)
TẠ NGỌC THÚY
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
6 tháng 6 2017 lúc 7:26

- Là loại truyện dân gian

- Kể về các nhân vật và sự kiện ở quá khứ

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nhân vật được kể

Nhân vật , sự kiện lịch sử được miêu tả :

- Gắn với nhiều yếu tố kì ảo

p/s : nhớ có vậy à

Bình luận (0)
TÍT VÀ MÍT
6 tháng 6 2017 lúc 8:49

Truyền thuyết là loại tuyện dân gian kể về 1 số nhân vật là sự kiên có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yêu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối vs các nhân vật và sự kiên lịch sử.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
TÍT VÀ MÍT
4 tháng 6 2017 lúc 15:59

Bạn bè của tôi

Sáng nắng chiều mưa

Buổi trưa man mát

Nhiều khi âm ấm

Có lúc hâm hâm

Ngồi cười toe toét

Bình luận (3)
Tran Ngoc Hoa
4 tháng 6 2017 lúc 20:21

Người bạn của tôi
Hai mặt ,giả tạo
Sống thiếu đạo đức
Vừa chảnh,vừa pham
Không ai ưa nổi
Cái tính xấu ấy.

Bình luận (0)
Thục Trinh
5 tháng 6 2017 lúc 15:24

Mày là bạn tao?

Mặt dày hơn phao

Tính thì ngổ ngáo

Có bệnh đao đao.

Giờ tao nhận ra

Bộ mặt xấu xa

Của mày rồi đó

Có quá muộn không?

Chơi nhau bao lâu

Trong vài ngày đầu

Tưởng mày tốt thế

Ra chỉ đáng ghê

Họ nghĩ mày giỏi

Ừ thì mày giỏi

Tao đã thấy rồi

Giỏi hai mặt hả?

Giờ tao đã hiểu

Đểu như mày á

Thì ai mà chơi

Chỉ có ai đó

Nghĩ mày tốt thôi

Nó sinh nông nỗi

Sau này sẽ rõ

Tính tình phía sau

Rồi như tao thôi

Nó sẽ thay đổi

Ghét mày như tao

Mày đừng tự hào

Vì đã hơn tao

Một mặt nào đó

Tao không bao giờ

Cho mày cơ hội

Để làm điều đó

Ok con chó

Giờ mày rõ chưa?

Cần tao nói nữa?

Tao sẽ nói liền

Tao không có quyền

Sỉ vã mày đâu

Đây là sự thật

Nên tao không sai

Mong mày đọc được.

Bình luận (1)
Trần Văn Thực
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 6 2017 lúc 9:44

Trong bài thơ "Lượm" có mấy lần tác giả trực tiếp gọi tên Lượm?Cách gọi ấy thể hiện tình cảm gì của Tố Hữu với chú bé liên lạc nhỏ tuổi

** Trả lời :

- Trong bài thơ '' Lượm '' có 3 lần tác giả trực tiếp gọi tên Lượm

1. Ra thế,
Lượm ơi!

=> Cách gọi thân mật như anh em, đồng chí chiến hữu trong một quân đội thời chiến của t.giả với chú bé liên lạc Lượm.

2. Thôi rồi, Lượm ơi!

=> Cách gọi thắm thiết, đau xót, nhấn mạnh được niềm xót xa tột cùng của Tố Hữu với người con nhỏ của quê hương.

3. Lượm ơi, còn không?

=> Cách gọi ấy như nhấn mạnh niềm nhớ nhung, nhấn mạnh được Lượm đã hy sinh nhưng tâm hồn, trái tim của Lượm vẫn còn mãi in dấu trên mảnh đất quê Việt của chúng ta

==> Qua những cách gọi trên, tác giả không chỉ coi Lượm như là một người chiến hữu chí tình luôn sát vai trong những dòng thơ dạt dào cảm xúc mà còn là một người lính anh hùng nhỏ tuổi của nhân dân, thắp sáng cho thiếu nhi Việt Nam.. qua đó, tác giả cũng đã bày tỏ niềm yêu mến, tự hào về chú bé Lượm mà còn bày tỏ được niềm đau xót, nuối tiếc đau đớn vô bờ, quặn thắt từng hồi khi nghe tin Lượm - chú bé liên lạc dũng cảm đã hy sinh tất cả vì quê hương, đất nước.

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
4 tháng 6 2017 lúc 9:36

Trong bài thơ,có 3 lần tác giả trực tiếp gọi tên Lượm:

-Ra thế

Lượm ơi!

-Thôi rồi,Lượm ơi

-Lượm ơi,còn không?

Cách gọi ấy thể hiện tình cảm của tác giả đối với Lượm:

-Câu thơ: Ra thế,

Lượm ơi!

Câu thơi được ngắt thành 2 dòng tạo ra 1 khoảng lặng giữa dòng thơ và 1 sự đột ngột đến bất ngờ,để diễn tả sự xúc động đến nghẹn ngào ,sững sờ,sự bất ngờ và đau xót của tác giả trước cái tên Lượm đã hi sinh.

-Câu thơ:thôi rồi,Lượm ơi!
Đây là cách nói giảm nói tránh để giảm đi nỗi đau buồn,thương tiếc khi Lượm hi sinh giữa làn mưa bom bão đạn của thực dân Pháp.

-Câu thơ:Lượm ơi ,còn không?

Được tách ra thành 1 dòng thơ riêng.Câu hỏi tu từ như không tin rằng Lượm đã hi sinh.Lượm vẫn còn sống mãi với non sông đất nước.Câu thơ không chỉ nói lên tình cảm của nhà thơ đối với chú bé Lượm anh hùng ấy mà còn là câu thơ chuyển giao giữa hiện tại và tương lai,thực và mộng,giữa đau xót và niềm tin.

Bình luận (0)
Tran Ngoc Hoa
4 tháng 6 2017 lúc 20:24

Troq bài thơ Lượm , tác giả gọi trực tiếp tên Lượm 2 lần . ( Ra thế Lượm ơi ! và Lượm ơi , còn ko ? ) Cách gọi ấy thể hiện tình cảm sâu sắc đối với lượm.

Bình luận (0)
Trần Văn Thực
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
4 tháng 6 2017 lúc 8:24

Những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật Dế Mèn trong "Bài học đường đời đầu tiên " là:

+Đôi càng:mẫm bóng

+Những cái vuốt:cứng và nhọn

+Cánh dài,kín xuống tận chấm đuôi

+Thân hình rung rinh 1 màu nâu bóng mỡ

+Đầu to và nổi từng tảng rất bướng

+2 cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc

-Sợi râu dài và uốn cong 1 vè rất đỗi hùng dũng

\(\Rightarrow\) Từ đó cho ta thấy Dế Mèn là 1 chàng thanh niên cường tráng,có sức khỏe đương xuân và thân hình là mơ ước của bao chú dế khác

Bình luận (1)
Tran Ngoc Hoa
4 tháng 6 2017 lúc 20:41

Các chi tiết miêu tả ngoại hình Dế Mèn :

+ Càng: mầm bóng

+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt

+ Đạp: phành phạch

+ Cánh: áo dài chấm đuôi

+ Đầu to: nối từng tảng

+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp

+ Râu: Dài, uốn cong

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
4 tháng 6 2017 lúc 11:19

Các chi tiết miêu tả ngoại hình:

+ Càng: mầm bóng

+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt

+ Đạp: phành phạch

+ Cánh: áo dài chấm đuôi

+ Đầu to: nối từng tảng

+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp

+ Râu: Dài, uốn cong

Bình luận (0)
nguyen thuy linh
Xem chi tiết
Ninh Hoàng Khánh
2 tháng 6 2017 lúc 14:26

có vì đến lớp mình sẽ bắt bài nhanh và tốt hơnbanh

Bình luận (5)
Dương Hạ Chi
2 tháng 6 2017 lúc 14:33

K. Vì bn hc như thế thì lên lớp sẽ k tập trung và chủ quan=> học lực suy giảm.

Bình luận (2)
qwerty
2 tháng 6 2017 lúc 15:07

nếu mà nghỉ hè nên ôn qua kiến thức vừa học rồi hẵng học trước, nên tăng tốc ở giai đoạn này để dành điểm cao

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Vô Danh
2 tháng 6 2017 lúc 10:04

... Trang này là Văn bn uivui

Bình luận (4)
Phùng Thị Ánh Linh
2 tháng 6 2017 lúc 14:25

Bn ơi đây là Văn sao lại có... Toán... ở đây

Bình luận (0)