Chương III - Dòng điện xoay chiều

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hoc247
4 tháng 6 2016 lúc 17:23

Điện xoay chiều

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(U_R=\sqrt{U_{AB}^2+U_{MB}^2-2.U_{AB}.U_{MB}.\cos30^0}=\dfrac{U}{\sqrt 3}\)

Công suất của mạch là: \(P=U.I.\cos\varphi\Rightarrow I=\dfrac{2P}{U.\sqrt 3}\)

\(\Rightarrow R = \dfrac{U_R}{I}=\dfrac{U^2}{2P}\)

Ta có: \(\cos\varphi_{AN}=\dfrac{R}{Z_{AN}}\Rightarrow Z_{AN}=\dfrac{2R}{\sqrt 3}\)

Khi nối tắt cuộn dây thì mạch chỉ còn đoạn AN, nên công suất là:

\(P'=I^2.R=\dfrac{U^2}{Z_{AN}^2}.R=\dfrac{U^2}{\dfrac{4R^2}{3}}.R=\dfrac{3U^2}{4R}=\dfrac{3U^2}{4.\dfrac{U^2}{2P}}=\dfrac{3}{2}P\)

Bình luận (0)
TFBoys
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
4 tháng 6 2016 lúc 15:05
Sử dụng giản đồ.Theo giản đồ có: \(Z^2_L=Z^2=R_1R_2\Rightarrow P=\frac{U^2}{R_1+R_2}\)

Lúc sau: \(P'=\frac{U^2.R^2}{R^2_2+Z^2_C}=\frac{U^2.R^2}{R^2_2+R_1R_2}=\frac{U^2}{R_1+R_2}=P=85W\)

Bình luận (0)
Tran Dang Ninh
Xem chi tiết
violet
6 tháng 6 2016 lúc 8:32

Ta áp dụng: \(P=\dfrac{U^2}{R}.\cos^2\varphi\)

Ta có: 

\(P_1=\dfrac{U^2}{R}.\cos^2\varphi_1\)

\(P_2=\dfrac{U^2}{R}.\cos^2\varphi_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{P_2}{P_1}=(\dfrac{\cos\varphi_2}{\cos\varphi_1})^2=1,6\)

\(\Rightarrow \dfrac{\cos\varphi_2}{\cos\varphi_1}=1,265\)

Suy ra hệ số công suất tăng 26,5%

Chúc bạn thi tốt hihi

Bình luận (0)
xàm xàm
Xem chi tiết
violet
6 tháng 6 2016 lúc 10:01

Khi dung kháng là $100 \Omega$ thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại bằng 100 W nên

\(\begin{cases} Z_L=Z_{C_1}=100 \Omega \\ P=\dfrac{U^2}{R} =100 W \end{cases}\)

Khi dung kháng là $200 \Omega$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là $100\sqrt{2} V$ nên

$U_{C_2}=\dfrac{U.Z_{C_2}}{Z}=\dfrac{200.U}{\sqrt{R^2+(100-200)^2}}=100\sqrt{2}$

$\Rightarrow 2U^2=R^2+100^2$

$\Rightarrow 2.100.R =R^2 +100^2$

$\Rightarrow R=100 \Omega$

Bình luận (0)
violet
6 tháng 6 2016 lúc 9:58

Ở đây bạn nhé, câu hỏi số 2

Câu hỏi của Kiên NT - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
xàm xàm
6 tháng 6 2016 lúc 10:30

em cảm ơn, câu bác post cho e e đọc cái đề đã thấy sợ rồi

Bình luận (0)
Tran Dang Ninh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2016 lúc 22:33

undefined

Chọn D

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học
Xem chi tiết
June
7 tháng 6 2016 lúc 12:29

2 giá trị R1 Rcó cùng P => P=U2/(R1+R2)

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 6 2016 lúc 9:20

Cách 1: Trong 5 μs = T/4 nên điện tích dịch chuyển là Q0 
Số \( Ne = \frac{Q_0}{e} \text{ với } Q_0 = \frac{I_0}{\omega }\)
Đáp án A 
Cách 2: Áp dụng \(q = n.e = \int_{0}^{5.10^{-6}} 0,012.\sin (10^5 \pi t) dt = 3,82.10^{-8}C \Rightarrow n = \frac{q}{e } = \frac{3,82.10^{-8}}{1,6.10^{-19}} = 2,39.10^{11}\)
Đáp án A 

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 6 2016 lúc 8:59

C = C1 hoặc C = C2 thì mạch có cùng công suất ---> Z1 = Z2 

\(\Rightarrow Z_L-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_L\Rightarrow Z_L=\dfrac{Z_{C1}+Z_{C2}}{2}\)

Để mạch có công suất cực đại thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra, \(Z_{C1}=Z_L\)

\(\Rightarrow Z_{C0}=\dfrac{Z_{C1}+Z_{C2}}{2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{C0}=\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{C_{1}}+\dfrac{1}{C_{2}})=...\)

Bình luận (0)
Anh Phong
Xem chi tiết
Tran Dang Ninh
8 tháng 6 2016 lúc 18:20

Chứng minh đk ,UrLvuông pha URC (vẽ giản đồ và kết hợp đk μAM=2μMB và ZL=ZC thì cm đk)

Suy ra U2=U2AM+UMB2 →Umb=120

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết