Chương III. Thân

Đỗ Thị Thùy
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
18 tháng 12 2017 lúc 20:50

1 Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính:

Vỏ: Biều bì có nhiều lông hút. Lông hút của tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan Thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa Trụ giữa: Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất Ruột chứa chất dự trữ
Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
18 tháng 12 2017 lúc 20:51

2.Thân cây gồm : thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thùy
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
18 tháng 12 2017 lúc 20:54

1. Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
18 tháng 12 2017 lúc 20:55

2. Cấu tạo ngoài của thân gồm : thân chính cành chồi ngọn chồi nách

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
19 tháng 12 2017 lúc 14:17

+ Cấu tạo trong miền hút:

- Vỏ

+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. Lông hút: hấp thụ nước và muối khoáng

+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

- Trụ giữa

+ Bó mạch gồm: mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng; mạch rây: vận chuyển các chất hữu cơ

+ Ruột: chứa chất dự trữ

Bình luận (0)
Hoàng Hóm Hỉnh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
9 tháng 12 2017 lúc 19:52

Chồi nách có 2 loại:

+ Chồi hoa

+ Chồi lá

Bình luận (0)
Hải Đăng
9 tháng 12 2017 lúc 19:56

Chồi nách có 2 loại:

+ Chồi hoa

+ Chồi lá

Bình luận (0)
Đăng Tú
9 tháng 12 2017 lúc 21:45

Chồi nách có 2 loại:

+ Chồi hoa

+ Chồi lá

Bình luận (0)
Mi Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
21 tháng 9 2016 lúc 16:04

1 . Thân cây bao gồm :

 Thân chính , cành , chồi ngọn và chồi nách 

2.  Sự khác nhau là :

 + Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa

+ Chồi lá phát triển thành là . Chồi hoa phát triển thành hoa

+ Chồi lá có mầm là còn chồi hoa có mầm hoa

3 . Các loại thân cây là :

 Thân gỗ, Thân thảo, Thân leo, bò , 

Bình luận (1)
Dạ Nguyệt
9 tháng 11 2016 lúc 10:40

2/chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
chồi hoa và chồi lá khác nhau:chồi hoa:có mầm hoa.phát triển thành cành,mag hoa
chồi lá: có mô phân sih ngọn,phát triển thành cành,mag lá

Bình luận (0)
đỗ lê nhật hà
11 tháng 10 2017 lúc 19:37

1. gồm thân chính , chồi non , cành , chôi nách

2. chồi lá phát triển thành cành mang lá

chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

3. có 3 loại thân là thân đứng , thân leo , và thân bò

Bình luận (0)
Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 12 2017 lúc 15:16

Câu 3 :

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 12 2017 lúc 15:17

Câu4 :

Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.
Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 12 2017 lúc 15:20

Câu 5:

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dương trong điều kiện : ẩm ướt thì mới có thể sinh sản.

Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò,thân rễ, rễ củ, ...

Sinh sản sinh dưỡng do người là hình thức sinh sản do người chủ động tạo ra để nhân giống cây trồng

Bình luận (0)
Phạm Dương Thùy
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
4 tháng 12 2017 lúc 20:59

-Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ. Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột.

-So sánh:

*Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch và ruột)

*Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

- Vì: Thân non thường có số lượng lá ít hoặc là chưa có lá xuất hiện, khi đó nhiệm vụ quang hợp để tổng hợp tinh bột và các chất hữu cơ khác cho cây sẽ do thân đảm nhiệm. Giúp cây có đủ chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.

Bình luận (0)
Hải Đăng
4 tháng 12 2017 lúc 21:31

+) Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.

Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột.

+) Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

Bình luận (0)
trần quỳnh ny
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
21 tháng 10 2016 lúc 12:33

1/ Trình bày cấu tạo ngoài của thân non. So sánh chồi hoa với chồi lá.

=> Thân cây gồm có:

* Thân chính : Có lá, kẽ lá là chồi nách.

* Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách.

* Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.

* Chồi nách

* Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.

* Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

- So sánh:

* Chồi hoa và chồi lá khác nhau:

- Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- Chồi lá phát triển thành cành mang lá.

* Sự giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá:

- Đều phát triển thành cành mang.

2/ Trình bày cấu tạo của thân non.

=> Cấu tạo của thân non:

* Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong thân non.

* Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quá trình quang hợp.

* Mạch rây: Vận chuyển nước và muối khoáng.

* Mạch gỗ: Có vách dày hóa gỗ, vách mỏng, hấp thụ nước và muối khoáng.

* Ruột: Làm phần chính trong việc điều khiển các bộ phận.
 

Bình luận (0)
Thi Tuyet
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
29 tháng 11 2017 lúc 21:08

Cây xương rồng thộc dạng lá biến thành gai.Vì cây xương rồng dự trữ nước ở bên trong nên khi chọc ue vào thân cây xương rồng sẽ có mủ,nhựa chảy ra.

 

Bình luận (0)
Thi Tuyet
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 11 2017 lúc 21:00

Em đồng ý với ý kiến của bạn Phúc vì cây xương rồng có lá nhưng lá của chúng biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 11 2017 lúc 21:00

Em đồng ý với ý kiến của bạn Phúc vì cây xương rồng có lá nhưng lá của chúng biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
morata
29 tháng 11 2017 lúc 21:04

Em đồng ý ý kiến của Phúc vì lá cây xương bị biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Bình luận (0)
Thi Tuyet
Xem chi tiết
nguyenngocanh
17 tháng 12 2017 lúc 10:08

-thân biến dạng: su hào, khoai tây, gừng,dong ta,

-rễ biến dạng:cà rốt, khoai lang, củ cải,

Bình luận (0)