Chương III. Thân

Pham Thi Linh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
16 tháng 11 2017 lúc 21:26

Cmt đầu,em vừa mới xem xong.Hay lắm ak,giải thích kĩ vừa rõ ràng.Em cảm ơn cô!hihi

Bình luận (2)
Bùi Quang Sang
16 tháng 11 2017 lúc 21:27

em đã xem rất hay và bổ ích

Bình luận (0)
Bùi Quang Sang
16 tháng 11 2017 lúc 21:27

em cũng rất thích học sinh học

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 20:56

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời: 

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Bình luận (0)
Anh Triêt
27 tháng 8 2016 lúc 20:56

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 12:10

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


 

Bình luận (0)
Quản Lan Anh
Xem chi tiết
Chuc Riel
13 tháng 11 2017 lúc 20:18

Cây một năm (Cây nhất niên): là cây chỉ có vòng đời 1 năm. Ví dụ: cây mướp , cây cải , cây lúa , cây ngô , cây chuối ...chủ yếu là những cây lương thực

Bình luận (0)
Nhã Yến
13 tháng 11 2017 lúc 20:23

-Cây 1 năm : cây lúa, cây bắp, cây đậu, các loại cây rau màu(mướp, bầu, bí..)..

- Đặc điểm của cây một năm :

+ Chỉ ra hoa kết quả một lần trong đời

+ Hầu hết đều có rễ chùm (đây cũng là một đặc điểm để nhận biết)

Bình luận (0)
Nhã Yến
13 tháng 11 2017 lúc 20:28

Mình bổ sung lại nhé :

Cây một năm : các loại cây ra màu ( bầu, bí mướp,...) ,cây lương thực (cây lúa, cây ngô..), các loại cây đậu (đậu đen, đậu xanh,...)..

- Đặc điểm của cây một năm :

+ Có vòng đời sống trong một năm

+ Chỉ ra hoa kết quả một lần trong vòng đời

+ Hầu hết là đều có rễ chùm (đây cũng là một đặc điểm để nhận biết)

Bình luận (0)
quách thu phương
Xem chi tiết
Matsumi
19 tháng 10 2017 lúc 21:40

Thân bò: bí ngô, dưa hấu,rau má

Thân leo: mồng tơi, đậu đen,bí đao

Thân đứng: phượng, xoài,sả

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nhã Yến
12 tháng 11 2017 lúc 20:51

Cây phượng là thân gỗ

Bình luận (1)
Hồ Hà Thi Quân
12 tháng 11 2017 lúc 21:48

Cây phượng thuộc loại thân gỗ nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
13 tháng 11 2017 lúc 8:43

cây phượng là cây thân gỗ

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Chuc Riel
12 tháng 11 2017 lúc 20:43

rễ cọc

Bình luận (2)
Nhã Yến
12 tháng 11 2017 lúc 21:04

Đúng rồi bạn nhé, cây phượng là rễ cọc,vì quan sát thấy cây có một rễ lớn to khỏe đâm sâu xuống đất và có nhiều rễ con mọc tỏa ra. Đây là đặc điểm nhận biết rễ cọc.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
12 tháng 11 2017 lúc 21:48

đúng rùi, vì cây phượng có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống lòng đât và nhiều rễ con mọc xiên

Bình luận (0)
Hoài Phương
Xem chi tiết
Baby Girl
13 tháng 11 2016 lúc 20:12

Có 3 loại thân chính:

a. Thân đứng :

- Thân gỗ : cứng, cao, có cành.

- Thân cột : cứng, cao, không cành.

- Thân cỏ : mềm, yếu, thấp.

b. Thân leo: Leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn, tua cuốn,....

c. Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất.

Bình luận (0)
Nanami Luchia
14 tháng 11 2016 lúc 12:43

Có 3 loại thân chính:

Thân đứng có 3 dạng: - thân gỗ cứng, cao, có cành

- thân cột cứng, cao, ko cành

- thân cỏ mềm, yếu, thấp

Thân leo: leo bằng thân quấn, tua cuốn

Thân bò: Bò lan sát đất

Bình luận (0)
Hằng Lì Lợm
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Dũng
11 tháng 11 2017 lúc 10:28

- Ròng :
+ Là phần nằm ở bên trong,dày
+ Có màu sẫm hơn
+ Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn
+ Chức năng: nâng đỡ cho cây

- Dác:
+ Là phần nằm ở bên ngoài,mỏng
+ Có màu nhạt hơn
+ Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm
+ Chức năng: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi

Kaito Kid

Ribi Nkok Ngok

vũ tiến đạt

Mysterious Person

Nguyễn Thị Phương Hoa

An Nguyễn Bá

❄ Pisces ☄ đáng ☿ yêu ❤

Trương Tú Nhi

Sagittarius

Phương Mai

Ngô Châu Bảo Oanh

Vũ Elsa

Nguyễn Hà Khánh Linh

Nguyễn Phương Thảo

Mã Thiên Vũ ^.^ RAY MA

Thiên Thiên

nguyen minh ngoc

Phương Loan

miuka

Đời về cơ bản là buồn... cười!!!

Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Đinh Quốc Anh

Ribi Hằng

Got 7

Nguyễn Duy Hải Bằng

lucy heartfilia

Đào Nguyên Nhật Hạ

Phạm Khánh Linh

Nguyễn Phúc Nguyên

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 10:33

Sự khác nhau giữa dác và ròng là
-Ròng :
+Là phần nằm ở bên trong,dày
+Có màu sẫm hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn
+Chức năng: nâng đỡ cho cây

-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài,mỏng
+Có màu nhạt hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm
+Chức năng: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
11 tháng 11 2017 lúc 16:27
-Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. -Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây
Bình luận (0)
Pham Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 20:53

Câu 1:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)

Câu 2:

rễ cây gồm có 4 miền

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra

- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
10 tháng 11 2017 lúc 21:01

Câu 1

Có những loại rễ biến dạng là

- Rễ củ :

+ Đặc điểm :Rễ phình to

+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...

- Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...

- Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .

+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...

- Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,

+ VD : Cây tầm gửi ...

Câu 2 :

Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :

- Miền trưởng thành

+ Chức năng : Dẫn truyền

- Miền hút

+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng

+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ

+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Lục lạp

- Nhân

- Không bào

Câu 4 :

Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc

- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...

Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ

- VD : cây lim , cây bạch đàn ...

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 21:10

Câu 3: Cấu tạo tế bào thực vật gồm (mk nghĩ bạn đang học thực vật nên mk sẽ làm tế bào thực vật):

+Màng sinh chất

+nhân

+chất tế bào

+lục lạp

+ ko bào

+ vách tế bào

Câu 4:

Cây thân gỗ : cây dừa, cây hạnh đào

Cây rễ cọc : Cây mít, cây ổi, cây nhãn

Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Bình luận (0)
hồ quỳnh anh
Xem chi tiết
Chuc Riel
9 tháng 11 2017 lúc 19:49

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (0)