Chương 5. Ngành Chân khớp

Hà Minh Thư
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
6 tháng 1 2021 lúc 15:59

các loài đại diện vừa có ích vừa có hại trong lớp hình nhện  là

-bọ cạp

-nhện

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
6 tháng 1 2021 lúc 21:36

các loài vừa có iichs vừa có hại trong lớp hình nhện là

:+bọ cạp

+nhện

chúc bạn hok tốt

nhớ tick cho mk nhahihi

Bình luận (0)

Kể tên các loài đại diện vừa có ích vừa có hại trong lớp hình nhện ...

- Bọ cạp; Nhện

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Tuấn Phong
Xem chi tiết
︵✰Ah
5 tháng 1 2021 lúc 21:20

Vai trò của nghề nuôi tôm ở địa phương em:

Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân.Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm.Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh.
Bình luận (0)
︵✰Ah
5 tháng 1 2021 lúc 21:20

* Đặc điểm chung của ngành Chân khớp:

- Có bộ xương ngoài làm từ kitin.

- Các chân phân đốt khớp động linh hoạt.

- Tăng trưởng cơ thể qua lột xác.

* Vai trò của ngành Chân khớp:

- Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Cung cấp thực phẩm cho con người.

+ Làm thức ăn cho động vật khác.

+ Thụ phấn cho cây trồng.

- Tác hại:

+ Gây hại cho nông nghiệp.

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là trung gian truyền bệnh cho con người.

 

Bình luận (0)
anphuong
5 tháng 1 2021 lúc 21:22

C1 cung cấp lương thực thực phẩm

     xuất khẩu

C2 ghi nhớ SGK

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:03

Trong số các nhóm động vật dưới đây,nhóm động vật nào thuộc nghành chân khớp ?

A Châu chấu ,cá chép,nhện

B Tôm sống ,ốc sên,hâu chấu 

C Tôm sống ,nhện ,châu chấu 

D Châu chấu,ôc sên,nhện 

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Minh Trí
4 tháng 1 2021 lúc 12:24

câu C

Bình luận (0)

Trong số các nhóm động vật dưới đây, nhóm động vật nào thuộc nghành chân khớp? ...

C. Tôm sông, nhện, châu chấu

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Phạm Bá Hữu Kiên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 12 2020 lúc 15:25

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên động vật chân khớp có vai trò rất quan trọng :

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Bình luận (0)
👉Vigilant Yaksha👈
31 tháng 12 2020 lúc 16:18

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 18:49

Đặc điểm chung của nghành chân khớp:

Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng

Vai trò của nghành chân khớp:

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể râtd lớn nên chân khớp vo vai trò rất lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Bình luận (0)
Hikaru asakura
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 12 2020 lúc 13:30

* Đặc điểm tôm sông:- Sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc- Cơ thể gồm có 2 phần:+ Phần đầu - ngực: có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò+ Phần bụng: phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi*Đặc điểm châu chấu:- Cơ thể châu chấu có 3 phần rõ rệt:+ Đầu: có 1 đôi râu+ Ngực: có 3 đôi chân và 2 đôi cánh                   + Bụng: châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, hệ thần kinh có hạch não và chuỗi hạch bụng

*Nhện : Cơ thể gồm 2 phần+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Bình luận (0)
Triệu Việt Hà (Vịt)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 20:33

1

Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

2

Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

 

Bình luận (0)
Cute Muichirou
30 tháng 12 2020 lúc 20:40

1.Vì phải qua nhiều lần lột xác thì sâu bọ mới có thể trưởng thành.

2. - Lợi ích :

- Làm thuốc chữa bệnh. 

-Làm thực phẩm.

- Làm thức ăn cho động vật khác. 

-  Diệt các sâu bọ có hại. 

- Làm sạch môi trường. 

- Thụ phấn cây trồng.

-Tác hại:

- Truyền bệnh .

- Phá hoại cây trồng.

- Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Cherry
30 tháng 12 2020 lúc 20:41

1

Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

2

Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Bình luận (0)
Tuấn Anh Bùi Trần
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 15:14

Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:

   - Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

   - Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chân đào bới ... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút ...thức ăn.

 

Bình luận (0)
~Nezuko~
29 tháng 12 2020 lúc 15:14

   Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là: - Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn. - Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

   Câu 2: Đặc điểm cấu tạo khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và về môi trường sống:

Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 18:35

Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:

   - Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

   - Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chân đào bới ... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút ...thức ăn.

Bình luận (0)
Nga Rau má
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:52

Đặc điểm cấu tạo.

-Phần đầu – ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.

+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.

+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.

-Phần bụng:

+ Đôi khe thở: Hô hấp.

+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.

* So sánh:

+ Tôm sông;

Phần đầu - ngực

- Các chân hàm

- 2 đôi râu

- 5 đôi chân bò

Phần Bụng

- 5 đôi chân bụng

- Tấm lái

+ Nhện:

Phần đầu - ngực

- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bòPhần bụng

- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục;  Các núm tuyến tơ
Bình luận (2)
Bùi Trương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 16:27

Tập tính của một số loài chân khớp

+ Nhện: Dệt lưới bẫy mỗi

+ Ong, kiến: Sống thành xã hội

+ Bướm: Di cư thành đàn

+ Ve sầu: Tự vệ và tấn công

 

Bình luận (0)
Lã Hân
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 15:49

Câu 1:

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

=>  tập tính hoạt động của chuồn chuồn trong mối tương quan với thời tiết

"Lắm bướm thì đẻ nhiều sâu

Tàn phá hoa màu, làm hại nhà nông"

=> Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể -> hại hoa màu 

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 15:51

Câu 2:

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường

+ Bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

+ Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:19

Câu 1:

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

=>  tập tính hoạt động của chuồn chuồn trong mối tương quan với thời tiết

"Lắm bướm thì đẻ nhiều sâu

Tàn phá hoa màu, làm hại nhà nông"

=> Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể -> hại hoa màu

Câu 2:

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường

+ Bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

+ Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Bình luận (0)