Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 8:53

Cơ thể không có một bộ máy riêng để chuyển hóa năng lượng chung cho toàn cơ thể mà nó xảy ra ở mọi tế bào của cơ thể. Các protid, glucid, và lipid (P, L, G ) khi phân giải thành CO2 và nước giải phóng rất nhiều năng lượng, năng lượng một phần được sử dụng để tạo ATP là chất giàu năng lượng để cung cấp cho mọi hoạt động của cơ thể, một phần tỏa ra dưới dạng nhiệt năng. Cơ thể chỉ dử dụng được năng lượng dưới dạng ATP là nguồn năng lượng trức tiếp cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào trong cơ thể. Năng lượng chứa trong ATP có thể được sử dụng để thực hiện công ở tế bào như co cơ, vận chuyển vật chất qua màng, tổng hợp các phân tử hữu cơ trong tế bào, có thể biến đổi thành các dạng năng lượng khác như: động năng, điện năng, hóa năng,...

Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan, cấu tạo nên các enzim,... Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào...Nhờ chuyển hóa vaatjc hất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 8 2018 lúc 10:30

1) Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể người : biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng lượng khác cần thiết cho sự sống và có liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất .

2) - Qua quá trình tổng hợp , các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào , cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên enzim ,... Qua quá trình phân giải , năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho hoạt động của tế bào .

=> Nhờ vậy mà sinh vật mới duy trì các chức năng sống của nó .

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
๖ۣۜThiên_๖ۣۜPhong
27 tháng 11 2017 lúc 19:52
STT Tên động vật nguyên sinh Lối sống Sinh sản
1 Trùng roi Tự dưỡng và dị dưỡng, sống tự do Vô tính
2 Trùng dày Dị dưỡng, sống tự do Vô tính, tiếp hợp
3 Trùng khiết lị Dị dưỡng, sống kí sinh Vô tính
4 Trùng sốt rét Dị dưỡng, sống kí sinh Vô tính

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Phúc Trần
27 tháng 11 2017 lúc 5:25

Trùng roi: tự dưỡng và dị dưỡng, sống tự do

Trùng giày: dị dưỡng, sống tự do

Trùng kiết lị: dị dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu, kí sinh

Trùng sốt rét: dị dưỡng, kí sinh

Bình luận (0)
Trà My Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
22 tháng 11 2017 lúc 19:12

1/Ruột thẳng của giun đũa khiến nó tiêu hoá nhanh hơn,vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn.

Bình luận (0)
HOÀNG XUÂN DIỆU
22 tháng 11 2017 lúc 19:21

Hello

Bình luận (2)
HOÀNG XUÂN DIỆU
22 tháng 11 2017 lúc 19:21

how

Bình luận (0)
 iiiiijeidjsam
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
21 tháng 11 2017 lúc 16:54

1/
1. 3 lần phân bào cho 8 tế bào, do có 1 tế bào có sãn bộ DNA nên 7 tế bào nhận NST từ môi trường 329/7=47 NST/tế bào (người bị đột biến dị bội)

2. số Nu cần cho gene trong 1 lần phân bào là 63000/7= 9000 nu
số Nu trên 1 gen 510nm/0.34nm(1 cặp Nu)=1500 cặp nên 3000 nu trên 1 NST mà cần 9000/sao chép nên có 3 NST. Vậy gen nằm ở NST bị đột biến

3. A=T=3000x0.3=900 G+X=(3000-2x900)/2 vậy G=X=1200/2=600
A=T=900x(2^4-1)=13500 G=X=600x(2^4-1)=9000 cho 1 NST

4. Đây là đột biến dị bội 2n+1 nên chú tham khảo sách gk nhé.

5. Không hiểu đề lắm (dốt TV) biều hiện Aaa, AAa, aaa, AAA. ko biết đúng không :-) hay cũng có thể là biểu hiện 100%

2/
-Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2x đơn vị tái bản
nên 90 = 80 + 2x đơn vị tái bản. Vậy số đơn vị tái bản = 5
-Sinh vật nhân sơ có ADN dạng vòng chỉ có 1 điểm tái bản nên ADN trên là ADN dạng mạch kép của tế bào sinh vật nhân thực tái bản ở nhiều điểm nhằm nhân nhanh bộ ADN khổng lồ.
-Mồi tổng hợp nhóm 3' OH để enzim ADN-polimeraza có thể nhận biết và gắn vào để thực hiện quá trình tự sao.

Bình luận (1)
SỰ CHỞ LẠI
21 tháng 11 2017 lúc 17:10

1/
1. 3 lần phân bào cho 8 tế bào, do có 1 tế bào có sãn bộ DNA nên 7 tế bào nhận NST từ môi trường 329/7=47 NST/tế bào (người bị đột biến dị bội)

2. số Nu cần cho gene trong 1 lần phân bào là 63000/7= 9000 nu
số Nu trên 1 gen 510nm/0.34nm(1 cặp Nu)=1500 cặp nên 3000 nu trên 1 NST mà cần 9000/sao chép nên có 3 NST. Vậy gen nằm ở NST bị đột biến

3. A=T=3000x0.3=900 G+X=(3000-2x900)/2 vậy G=X=1200/2=600
A=T=900x(2^4-1)=13500 G=X=600x(2^4-1)=9000 cho 1 NST

4. Đây là đột biến dị bội 2n+1 nên chú tham khảo sách gk nhé.

5. Không hiểu đề lắm (dốt TV) biều hiện Aaa, AAa, aaa, AAA. ko biết đúng không :-) hay cũng có thể là biểu hiện 100%

2/
-Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2x đơn vị tái bản
nên 90 = 80 + 2x đơn vị tái bản. Vậy số đơn vị tái bản = 5
-Sinh vật nhân sơ có ADN dạng vòng chỉ có 1 điểm tái bản nên ADN trên là ADN dạng mạch kép của tế bào sinh vật nhân thực tái bản ở nhiều điểm nhằm nhân nhanh bộ ADN khổng lồ.
-Mồi tổng hợp nhóm 3' OH để enzim ADN-polimeraza có thể nhận biết và gắn vào để thực hiện quá trình tự sao.

Bình luận (0)
 iiiiijeidjsam
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
20 tháng 11 2017 lúc 20:45

- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)

- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn

- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
21 tháng 11 2017 lúc 5:46

Giun đũa

- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)

- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn

- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống

Bình luận (0)
 iiiiijeidjsam
21 tháng 11 2017 lúc 16:56

mik định gửi câu trả lời mà ấn nhầm

Bình luận (0)
FC
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Linh
21 tháng 11 2017 lúc 21:46

Fan Noo hả mình là fan Noo nèyeu

Bình luận (0)
Tử Đằng
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
11 tháng 11 2017 lúc 19:35

Câu 1: Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép.
Hướng dẫn trả lời:
- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của cố chép thích nghi với đời sống ở nước.
Hướng dẫn trả lời:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Câu 3: Vì sao sô lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?
Hướng dẫn trả lời:
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 11 2017 lúc 19:38

Câu 1: Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép.
Hướng dẫn trả lời:
- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của cố chép thích nghi với đời sống ở nước.
Hướng dẫn trả lời:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Câu 3: Vì sao sô lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?
Hướng dẫn trả lời:
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 11 2017 lúc 19:41

Câu 1: Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép.
Hướng dẫn trả lời:
- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của cố chép thích nghi với đời sống ở nước.
Hướng dẫn trả lời:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Câu 3: Vì sao sô lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?
Hướng dẫn trả lời:
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Phong Tran
Xem chi tiết
Chuc Riel
10 tháng 11 2017 lúc 9:26

Bệnh do động vật nguyên sinh gây ra được nhắc đến nhiều nhất có lẽ là bệnh sốt rét, gây ra bởi trùng sốt rét (Plasmodium). Ngoài ra các bệnh phổ biến khác còn có bệnh tiêu chảy do Amip (Entamoeba) và do Cryptosporidium, thường xảy ra khi ta uống phải nguồn nước bẩn có chứa những sinh vật. Bệnh Chagas và bệnh ngủ châu Phi gây ra bởi loài Trypanosome cũng là những căn bệnh đáng quan tâm nhưng 2 bệnh này không lưu hành ở Việt Nam nên em đừng lo nhé.

Động vật nguyên sinh gây bệnh thường nằm trong nguồn nước bẩn hoặc được truyền qua trung gian bởi muỗi hay là bọ xít. Do đó để tránh bệnh thì nhớ không được uống nước không rõ nguồn gốc, và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ để không còn chỗ trú ẩn cho những con côn trùng này.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
10 tháng 11 2017 lúc 15:03

Động vật nguyên sinh ảnh hưởng tới sức khỏe con người là:

- Trùng sốt rét: gây bệnh sốt rét ở người

- Trùng kiết lị: gây bệnh kiết lị

Bình luận (0)
Phong Tran
Xem chi tiết
Chuc Riel
10 tháng 11 2017 lúc 8:48

diệt lăng quăng nhằm hạn chế muỗi, sẽ dẫn tới hạn chế xuất hiện các ổ dich sốt xuất huyết

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tường Vi
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
26 tháng 12 2016 lúc 21:26

Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho con người, làm vỡ hàng loạt hồng cầu trong một lần phát bệnh

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 22:17

Tác hại của trùng sốt rét: gây sốt.

Tác hại trùng kiết lị: gây sốt, tắc nghẽn mạch máu và cản trở sự lưu thông hồng câu, ăn mòn các tế bào máu, khiến cơ thể suy nhược.

Bình luận (0)