Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

 iiiiijeidjsam
Câu 1 Một hợp tử khi phân bào bình thường liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường tế bào nguyên liệu tạo ra tương đương với 329 NST đơn . Gen A nằm trên NST trong hợp tử dài 0,51 micromet và có A=30% số lượng nucleotit của gen. Môi trường tế bào đã cung cấp 63000 nucleotit cho quá trình tự sao của gen đótrong 3 đợt phân bào của hợp tử nói trên. 1. Xác định tổng số NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi trong toàn bộ số tế bào được hình thành sau 3 đợt phân bào của hợp tử 2. Gen A thuộc NST nào của hợp tử 3. Nếu một tế bào được hình thành từ hợp tử nói trên phân bào liên tiếp 4 đợt thì môi trường tế bào phải cung cấp bao nhiêu nucleotit từng ***** quá trịnh tổng hợp gen A 4. Xác định cơ chế hình thành hợp tử 5. Khả năng biểu hiện kiểu hình của cơ thể được phát triển từ hợp tử nói trên. Biết rằng gen A theo thế hệ tế bào cuối cùng ở các trường hợp trên đều ở trạng thái chưa nhân đôi Câu 2 Theo dõi quá trình tự nhân đôi của 1 AND , người ta thấy có 80 đoạn Okazaki, 90 đoạn mồi Bằng kiến thức di truyền đã học hãy biện luận để xác định AND trên thuộc dạng nào, có ở đâu ? giúp cái ! mik cần gấp lắmhaha
vũ tiến đạt
21 tháng 11 2017 lúc 16:54

1/
1. 3 lần phân bào cho 8 tế bào, do có 1 tế bào có sãn bộ DNA nên 7 tế bào nhận NST từ môi trường 329/7=47 NST/tế bào (người bị đột biến dị bội)

2. số Nu cần cho gene trong 1 lần phân bào là 63000/7= 9000 nu
số Nu trên 1 gen 510nm/0.34nm(1 cặp Nu)=1500 cặp nên 3000 nu trên 1 NST mà cần 9000/sao chép nên có 3 NST. Vậy gen nằm ở NST bị đột biến

3. A=T=3000x0.3=900 G+X=(3000-2x900)/2 vậy G=X=1200/2=600
A=T=900x(2^4-1)=13500 G=X=600x(2^4-1)=9000 cho 1 NST

4. Đây là đột biến dị bội 2n+1 nên chú tham khảo sách gk nhé.

5. Không hiểu đề lắm (dốt TV) biều hiện Aaa, AAa, aaa, AAA. ko biết đúng không :-) hay cũng có thể là biểu hiện 100%

2/
-Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2x đơn vị tái bản
nên 90 = 80 + 2x đơn vị tái bản. Vậy số đơn vị tái bản = 5
-Sinh vật nhân sơ có ADN dạng vòng chỉ có 1 điểm tái bản nên ADN trên là ADN dạng mạch kép của tế bào sinh vật nhân thực tái bản ở nhiều điểm nhằm nhân nhanh bộ ADN khổng lồ.
-Mồi tổng hợp nhóm 3' OH để enzim ADN-polimeraza có thể nhận biết và gắn vào để thực hiện quá trình tự sao.

SỰ CHỞ LẠI
21 tháng 11 2017 lúc 17:10

1/
1. 3 lần phân bào cho 8 tế bào, do có 1 tế bào có sãn bộ DNA nên 7 tế bào nhận NST từ môi trường 329/7=47 NST/tế bào (người bị đột biến dị bội)

2. số Nu cần cho gene trong 1 lần phân bào là 63000/7= 9000 nu
số Nu trên 1 gen 510nm/0.34nm(1 cặp Nu)=1500 cặp nên 3000 nu trên 1 NST mà cần 9000/sao chép nên có 3 NST. Vậy gen nằm ở NST bị đột biến

3. A=T=3000x0.3=900 G+X=(3000-2x900)/2 vậy G=X=1200/2=600
A=T=900x(2^4-1)=13500 G=X=600x(2^4-1)=9000 cho 1 NST

4. Đây là đột biến dị bội 2n+1 nên chú tham khảo sách gk nhé.

5. Không hiểu đề lắm (dốt TV) biều hiện Aaa, AAa, aaa, AAA. ko biết đúng không :-) hay cũng có thể là biểu hiện 100%

2/
-Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2x đơn vị tái bản
nên 90 = 80 + 2x đơn vị tái bản. Vậy số đơn vị tái bản = 5
-Sinh vật nhân sơ có ADN dạng vòng chỉ có 1 điểm tái bản nên ADN trên là ADN dạng mạch kép của tế bào sinh vật nhân thực tái bản ở nhiều điểm nhằm nhân nhanh bộ ADN khổng lồ.
-Mồi tổng hợp nhóm 3' OH để enzim ADN-polimeraza có thể nhận biết và gắn vào để thực hiện quá trình tự sao.


Các câu hỏi tương tự
Miu Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Ngọc Hân
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
oanh truong
Xem chi tiết
oanh truong
Xem chi tiết
Hehe
Xem chi tiết
Ngọc Trinh Trần
Xem chi tiết
Ánh:)
Xem chi tiết