Bài 2: Trung thực

as mobile
Xem chi tiết
as mobile
11 tháng 11 2021 lúc 14:49

Các bạn giúp mik nha!!

 

Bình luận (0)
39. Đoàn Thế Đức Thắng
Xem chi tiết
Minh Anh
6 tháng 11 2021 lúc 13:26

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến Nhi
6 tháng 11 2021 lúc 13:31

B

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
6 tháng 11 2021 lúc 13:35

Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

 

Bình luận (0)
Đặng Cẩm Tú
Xem chi tiết
N           H
5 tháng 11 2021 lúc 16:24

THAM KHẢO:

Ví dụ về trung thực :                         

 

 

Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi.                                                                     Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai.....v. v

 

Em đã rèn luyện tính trung thực bằng nhiều cách như không xem tài liệu trong thi cử, báo với cô giáo khi có bạn mắc lỗi và không bao che cho bạn, khi mắc lỗi em đã nhận lỗi và sửa lỗi. 

Bình luận (1)
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 16:24

Tham khảo

Ví dụ về trung thực :                         

Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử

Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi. 

Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai..

Em đã rèn luyện tính trung thực bằng nhiều cách như không xem tài liệu trong thi cử, báo với cô giáo khi có bạn mắc lỗi và không bao che cho bạn, khi mắc lỗi em đã nhận lỗi và sửa lỗi. 

Bình luận (1)
Mai Chi Quách
5 tháng 11 2021 lúc 21:21

Tham khảo:

        * Ví dụ về tính trung thực:

Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm: Đây là tính trung thực bởi nếu mình muốn tốt cho bạn thì mình không nên bao che khuyết điểm của bạn, mà góp ý phê bình thẳng thắn với tinh thần xây dựng, mong bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.Dũng cảm nhận lỗi của mình: Khi mình có lỗi thì mình can đảm nhận lỗi, có như vậy mình sẽ biết được mình sai ở đâu để sửa chữa lỗi lầm.Nhận được của rơi, đem trả lại người mất: Của người khác đánh rơi thì mình không nền dành làm của riêng mình. Đó chính là sự thật thà không gian lận, không tham lam.                   * Cách rèn luyện:Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.

Ra ngoài phải thật thà, trung thực

Bình luận (1)
Bong Tran
Xem chi tiết
Leonor
5 tháng 11 2021 lúc 15:52

Tham khảo!

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

Bình luận (0)
Thư Phan
5 tháng 11 2021 lúc 15:59

Tham khảo:

Giống nhau:

– Không được dối trá, xạo sự với bản thân.

– Đều là những đức tính đẹp, cần được phát huy.

– Đều giúp nâng cao phẩm giá và lành mạnh các mối quan hệ xã hội. Sẽ được mọi người tin yêu , kính trọng.

Khác nhau:

– Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , chân lí , lẽ phải. 

– Biểu hiện: 

+ Sống ngay thẳng , thật thà.

+ Dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

– Còn tự trọng là luôn coi trọng và giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp và đúng với chuẩn mực hành vi đạo đức của xã hội.

– Biểu hiện:

+ Cư xử đàng hoàng , đúng mực.

+ Giữ đúng lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình.

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
4 tháng 11 2021 lúc 9:58

Cây ngay không sợ chết đứng

Bình luận (1)
Sun Trần
4 tháng 11 2021 lúc 9:59

Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về tính trung thực?

Uống nước nhớ nguồn

Cây ngay không sợ chết đứng

Thương người như thể thương thân

Bình luận (0)
N           H
4 tháng 11 2021 lúc 9:59

Cây ngay không sợ chết đứng

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Duy
Xem chi tiết
tiến đạt
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
3 tháng 11 2021 lúc 12:21

a) iem ko đồng ý với việc làm của hai bnạ ấy, vì việc quay cop ko đúng :>>>

b) nếu là em thì sẽ nhắc nhở nếu tái phạm sẽ mét cô :> nói vào mặt chúng nó sau này ko hiểu thì hỏi thầy cô hay bạn bè gì đó đừng có chơi kiểu thế, có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn thì... ăn năng sám hối

Bình luận (4)
tiến đạt
Xem chi tiết
Cá Biển
3 tháng 11 2021 lúc 11:58

ib mình mình giải cho nhé!

Bình luận (0)
Sênh Sênh
3 tháng 11 2021 lúc 12:03

hành vi tự trọng và trung thực:

+nhặt được của rơi trả lại người mất;+ Tự lực làm bài thi;+Dũng cảm nhận lỗi;+Cố gắng thực hiện lời hứa của mình.

hành vi thiếu tự trọng và trung thực:

+Quay cóp trong thi cử; +Xem thường ý kiến của trường khác; +Nói xấu bạn bè;+ Bao che thiếu sót của người khác.

nẾu đúng thì bn tick cho mik nha

 

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết
tiến đạt
3 tháng 11 2021 lúc 11:49

mình cần gấp ạ

 

Bình luận (0)
Bà ngoại nghèo khó
3 tháng 11 2021 lúc 12:43

Quay cóp trong thi cử

Xem thường ý kiến của trường khác

Nói xấu bạn bè

Bao che thiếu sót của người khác

 

 

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết