Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?
A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc
B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm
C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm
Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước
B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dung.
C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Câu 24. Với diện tích 40572 km2, dân số 17478,9 nghìn người (năm 2013). Vậy mật độ dân số trung bình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng
A. 410 người/km2. B. 420 người/km2.
C. 430 người/km2. D. 440 người/km2.
Năm 2002, diện tích lúa cả nước là 7504,3 nghìn ha, diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long là 3834,8 nghìn ha. Tỉ lệ % diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là
A. 51,4%. B. 51,1%. C. 54,1%. D. 52,1%.
Câu 4. Vấn đề lớn nhất đáng lo ngại của vùng vào mùa khô là:
A. Xâm nhập mặn. B. Bão. C. Lũ lụt. D. Địa hình thấp
Câu 5. Tỉnh nào có diện tích lúa nhiều nhất vùng?
A. Vĩnh Long. B. Cần Thơ. C. Kiên Giang. D. Đồng Tháp
Câu 6. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đứng thứ mấy của cả nước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4