6: Viết CTCT của các chất có CTPT như sau: C3H7Cl, C3H8, C2H6O.
Câu 7: Có thể dùng cách đốt cháy trong không khí để phân biệt muối ăn và đường kính được không? giải
thích tại sao?
Câu 8: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 khí sau: CH4, C2H4, CO2.
Câu 9: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp gồm CH4, C2H4 vào dd Br2 thấy có 8g Br2 tham gia phản ứng. Tính thể tích
mỗi khí có trong hỗn hợp trên (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 5: Các tính chất vật lý cơ bản của metan là:
A. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước.
B. Chất lỏng, không màu, ít tan trong nước.
C. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
3: Cho các chất sau: C2H5OH, CH4, CO, HCHO, CaC2, Na2CO3, C2H6, C2H5O2N, CH3COOH.
Số lượng hợp chất hữu cơ trong các chất trên là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Hãy chọn những câu đúng trong các câu sau:
1. Mỗi chất hữu cơ chỉ có thể biểu diễn bằng 1 CTCT.
2. Ứng với mỗi CTCT có thể có nhiều hợp chất hữu cơ.
3. Mỗi CTPT có thể ứng với nhiều hợp chất hữu cơ.
4. Mỗi CTPT chỉ ứng với 1 hợp chất hữu cơ.
A. 1,2 B. 2, 3 C. 3,4 D. 1, 3
Câu 1: nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
A. K2CO3, CH3COONa, C2H6
B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl
C. C2H4, CH4, C6H5Br
D. CH3COONa, C3H8, C2H2
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hidro cacbon là:
A. C2H4, CH4, C2H5Cl
B. C3H6, C4H10, C2H4
C. C2H4, CH4, C6H5Br
D. CH3COONa, C3H8, C2H2
Bài 8
5 lít khí X (đktc) có khối lượng là 7,59 gam. Đốt 3,4 gam khí X,thu được 2,24 lít khí lưu huỳnh đioxít (đktc) và 1,8 gam nước.
a) Tìm công thức hóa học của X.
b) Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 5 lít khí X.
Bài 9 Nung hỗn hợp gồm 5,6g sắt và 1,6g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích hỗn hợp khí B (đktc) và thể tích dd HCl đã dùng.
Bài 10 Cho 10,8g kim loại chưa biết hóa trị tác dụng với clo dư thì thu được 53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng. Chú ý: Biện luận hóa trị của kim loại lần lượt là I, II, III để chọn kim loại phù hợp.
Bài 5 Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam than, thu được hỗn hợp khí gồm CO2 và CO. Dẫn hỗn hợp khí thu được vào ống nghiệm đựng CuO (dư) nung nóng. Khi phản ứng xong, cho toàn bộ lượng khí thu đượcvào nước vôi trong (lấy dư) thu được a gam kết tủa.Viết các phương trình phản ứng và tính a.
Bài 6 Khí A thu được khi cho 87 gam MnO2 tác dụng với axit clohiđric đặc, dư. Dẫn A vào 500ml dung dịch NaOH 5M (D = 1,25 g/lml),thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 7 Tìm A biết phi kim A có hóa trị 3 với hidro. Trong hợp chất oxit cao nhất chứa 56,34% oxi theo khối lượng.
Bài 1
Nung 10,23 gam hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với cacbon dư. Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Phản ứng xong thu được 5,5 gam kết tủa. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp
Bài 2
Sục 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào X lít khí NaOH 0,2M. Tìm X và nồng độ mol của muối tạo thành trong hai trường hợp:
a/ Tạo muối trung hòa.
b/ Tạo muối axit.
c/ Nếu tạo cả hai muối thì thể tích NaOH nằm trong khoảng bao nhiêu?
Bài 3 Cho A gam hỗn hợp sắt và đồng tác dụng với Clo (đun nóng), thu được 18,9375 gam hỗn hợp sản phẩm. Hòa tan sản phẩm vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 12,925 gam kết tủa. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 4
Đốt cháy hoàn toàn 20 lít hỗn hợp khí gồm CO và CO2, cần 8 lít khí oxi (các khí đo ở cùng điều liện nhiệt độ và áp suất). Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của các khí tronghỗn hợp
Câu 1: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sx cây công nghiệp lớn của cả nước?
Câu 2: Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSCL.
Câu 3: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở vùng ĐBSCL. Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này?
Câu 4: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ) của vùng ĐBSCL.
(SGK trang 129->131)
Câu 5: Căn cứ vào bảng 36.1 sgk trang 129, hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này.
Câu 6: Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? Câu 7: Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế phát triển mạnh nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ?
6. Match the first half of the sentence in A with the second half in B
A B
1. If you want to lose weight, a. you should drink this herbal tea.
2. You can improve your cooking skills b. you shouldn't miss the croque monsieur.
3. If you are tired, c. if you want to follow the traditional recipe
4. If you go to France , d. you should eat less rice and sweet food.
5. You must reduce the amount of salt in your food e. she will be very surprised.
6. You mustn't put butter in this dish f. if you enter this cooking competition.
7. If you cook your mum breakfast ,g. if you like spicy food.
8. You might add more pepper h. if you don't want to become unhealthy.
5. Complete the conversation with suitable food quantifiers.
A: Can you go to the supermarket and buy me some things?
B: Ok. What do you want?
A: We've run out of milk, so buy two (1) ________of milk, please.
B: What about bread? There's only one (2) ________left in the fridge.
A: Yes, you can buy a (3) ________of bread. We also need a (4) ________of cauliflower and a (5)________of celery. I will make some salad.
A: Do you need some bacon for the salad?
B: Good idea. Just buy 200 (6) ________of bacon.
A: Anything else?
B: That's enough for today.