các địa lượng x và y trong các bảng sau có tỉ lệ nghịch với nhau không, vì sao ?
x |
1 | 2 | 4 | 5 | 8 |
y | 120 | 60 | 30 | 24 | 15 |
x | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
y | 30 | 20 | 15 | 12,5 | 10 |
a, bài tùy bút một thứ quà của lúa non : cốm nói về điều gì ? Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. phương thức nào là chính ?
b, dựa trên mạch cảm xúc, suy nghĩ của tác giả, em hãy đề xuất cách chia bố cục của văn bản và đặt tên cho các phần
c, đọc đoạn văn đầu và trả lời câu hỏi :
1. nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào ?
2. hãy tìm và phân tích cái hay của những từ tả màu sắc, hương vị trong đoạn văn thứ nhất
3. điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng ?
d, đọc đoạn văn thứ 3 và trả lời câu hỏi :
1. nêu cảm nhận của em về nhận xét sau : "Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam"
2. vì sao cốm được chọn làm sêu tết ? sự hòa hợp, tướng xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương diện nào ?
e, đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi :
1. bằng lời nhắn nhủ, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch Lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào ?
2. phân tích việc dùng từ ngữ tính tế của tác giả trong đoạn văn
g, theo em, văn bản gửi đến người đọc thông điệp gì ?
h, văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ,..) ?
a, đọc câu ca dao sau và thực hiện yêu cầu :
Nước non lật đận một mình,
Thân vò lên thác xuống ghềnh bấy nay
1. có thể thêm, thay hoặc bớt 1 vài từ trong cụm từ "lên thác xuống ghềnh" được không ?
2. hãy cho biết ý nghĩ cụm từ đó
b, xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau :
1. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Ba nổi ba chìm với nước non.
2. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Quan điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuồng góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B
a, chứng minh rằng H là trung điểm của AB
b, lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng góc ACO = BCO
a, hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ, số câu của bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ (bản phiên âm)
b, đọc lại hai câu đầu bài thơ rằm tháng riêng và cho biết :
1. cảnh thiên nhiên đc miêu tả trong thời gian, không gian nào ?
2. việc lặp từ "xuân" ở câu thơ thứ 2 đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào ?
3. cảm xúc của tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?
c, đọc hai câu thơ cuối và thực hiện yêu cầu sau :
1. hai câu thơ đã cho biết điều gì về công việc của những người kháng chiến ?
2. hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này
d, bài thơ cho ta hiểu gì về tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước của nhà thơ ?
e, tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được thể hiện bằng những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?
a, giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau đây
1. trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
2.mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng
3. con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
b, nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không ?
c, căn cứ vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong ba câu trên ?
d,các từ lồng trên được coi là những từ đồng âm. Theo em thế nào là từ đồng âm ?
c, đọc hai câu thơ đầu của bài thơ cảnh khuya và trả lời câu hỏi sau :
1. hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên (không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,.. ) trong hai câu thơ
2. biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ đầu ? chỉ ra hiệu quả nghệ thật của biện pháp đó.
3. câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về cách sử dụng từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào