b, bài thơ Cảnh Khuya được viết theo thể thơ nào ? hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng (chữ) trõng mỗi câu thơ, số câu thơ cuả bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ. Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì ?
c, đọc hai câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau :
1. hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên (không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,..) trong hai câu thơ.
2. biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ đầu ? chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó.
3. câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về cách sử dụng từ ngữ và đã gợi lên vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào ?
4. từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên ?
d, đọc hai câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi :
1. hai câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn tác giả ?
2. tại sao nói điệp ngữ "chưa ngủ" đặt cuối câu thơ thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng 1 con người ?
e, từ hoàn cảnh sáng tác của bài Cảnh khuya, em hiểu thêm gì về con người Hồ Chí Minh ?
g, Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh, tả tình
đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy trình bày và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
cho biết thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào phát triển nhất. Tại sao các nhà sư lại đc trọng dụng ?
phát biểu cảm nhận của em khi quan sát hình 10 và 11
1, P = \(\dfrac{\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2005}}{\dfrac{5}{2003}+\dfrac{5}{2004}-\dfrac{5}{2005}}\) - \(\dfrac{\dfrac{2}{2002}+\dfrac{2}{2003}-\dfrac{2}{2004}}{\dfrac{3}{2002}+\dfrac{3}{2003}-\dfrac{2}{2004}}\)
2, Q = ( \(\dfrac{1,5+1-0,75}{2,5+\dfrac{5}{3}-1,25}\) + \(\dfrac{0,375-0,3+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-0,625+0,5-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}\) ) : \(\dfrac{1980}{3758}\) + 155
3, A = 1.3 + 2.4 + 3.5 +....+ 97.99 + 98.100
4, B = 1.2.3 + 2.3.4. +...+ 48.49.50
5, C = \(\dfrac{1}{1.2.3.4}\) + \(\dfrac{1}{2.3.4.5}\) +...+ \(\dfrac{1}{27.28.29.30}\)
6, D = 1 + \(2^2\) + \(2^4\) + \(2^6\) + .... +\(2^{200}\)
7, E = \(\dfrac{1}{3.5}\)+ \(\dfrac{5}{5.7}\) +...+ \(\dfrac{1}{97.99}\)
tìm x
a, \(\dfrac{x}{12}\) - \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{1}{12}\)
b, \(\dfrac{2}{3}\) - 1\(\dfrac{4}{15}\)x = \(\dfrac{-3}{5}\)
c, \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}\) = -27
d, \(2^{x-1}\) = 16
e, \(\left(x-1\right)^2\) = 25
g, \(\left(3x-\dfrac{1}{4}\right).\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\) = 0
1. vai trò của quá trình trao đổi nước ở thực vật ? ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi ? nêu các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hàng ngày ?
2. thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật ? lấy ví dụ ? mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ?
3. nêu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật và thực vật ? lấy ví dụ ? so sánh điểm giống và khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ? lấy ví dụ >?
4. đặc điểm tính cảm ứng của thực vật, động vật. lấy ví dụ ?
5. phân biệt đc thực vật ưa sáng, ưa bóng và động vật ưa sáng, ưa tối
6. bản chất của quá trình tiêu hóa ? nêu các cơ quan của hệ tiêu hóa ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
7. mô tả quá trình biến đổi thức ăn trong miệng, dạ dày, ruột non ? nêu các thành phần gây hại và biện pháp bảo vệ của hệ tiêu hóa ?
8. vì sao lái xe đường dài bị hay bị đau dạ dày ? vì sao k ăn bữa tối quá no, k ăn kẹo trước khi đi ngủ ?
a, đọc lại bản duchj thơ bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức ở tiểu học, hãy tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ : rọi, nhìn.
b, từ nhìn trong bản dịch thơ bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có thể là "đưa mắt về 1 hướng nào đó để thấy". Ngoài nghĩa thừ đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau :
- Để mắt tới, quan tâm tới.
- Xem xét để thấy và biết được.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩổngên của từ nhìn.
c, so sánh nghĩa của từ quả và từ trái trên của từ nhìn.
1. Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
2. Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
d, nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong 2 câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau ?
1. Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
2. Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
e, từ đồng nghĩa có 2 nghĩa : từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn