a, cho 3 câu sau
Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giận mình. Em tôi bước vào lớp.
câu được in đậm có cấu tạo như thế nào ? lựa chọn hương án đúng
1. đó là 1 câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ
2. đó là 1 câu rút gọn, lước bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
3. đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ
b, nếu gọi câu in đậm ở mục a là câu đặc biệt thì dòng nào sau đây có thể được xem là khái niệm về câu đặc biệt
1. câu đặc biệt là loại câu bị lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
2. câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
3. câu đặc biệt là loại câu mà từ ngữ trong câu có thể xem là chủ ngữ và cũng có thể xem là vị ngữ
a, hoàn thành bảng sau và cho biết : trạng ngữ có thể bổ sung cho cau những nội dung gì ?
Nội dung | Đúng | Sai |
1. thời gian diễn ra sự việc | ||
2. nơi diễn ra sự việc, sự kiện | ||
3. nguyên nhân diễn ra sự việc, sự kiện | ||
4. kết quả của sự việc, sự kiện | ||
5. mục đích của sự việc, sự kiện | ||
6. tính chất của sự việc, sự kiện | ||
7. phương tiện tiến hành sự việc, sự kiện | ||
8. cách thức diễn ra sự việc, sự kiện |
b, xác định trạng ngữ và nội dung thông tin của trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau
dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân vày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh","khai hóa"của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời này, xay năm thóc
c, ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
d, chỉ ra công dụng của thành phần trạng ngữ trong các câu dưới đây :
1. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng riêng
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời dùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên dàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột
2. về mùa đông, là bàng đỏ như màu đồng hun
1. xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây :
hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa
em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều
trời nóng quá, đi ăn kem đi
2. xác định mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận trong các câu ở mục 1
3. vị trí của kết luận của các lập luận trong các câu ở mục 1 trong những câu ở mục a, với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận
chống nạn thất học
dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước
sách là người bạn lớn của con người
c, đọc văn bản học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
1. văn bản nêu lên tư tưởng gì ? tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ? tìm những câu mang luận điểm
2. văn bản có bố cục mấy phần ? hãy cho biết cách luận luận được sử dụng trong bài
a, trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
b, dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau :
dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời
đời, kiếp kiếp.
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh", "khai hóa" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
c, ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu
d, chỉ ra công dụng của thành phần trạng ngư trong các câu dưới đây
1. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết mồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động cánh con ve mới lột
2. về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun
a, đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vị nêu ở dưới
dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước
xác định câu chủ đề đoạn và cho biết văn bản trên nghị luận về vấn đề gì ?
b, tìm bố cục của bài văn và ;ập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn
c, để chứng minh cho vấn đề nghị luận, tác giả đã nêu những luận điểm nào ? mỗi luận được làm rõ bằng những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào ? mỗi luận điểm được làm rõ bằng những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào ?
d, trong bài văn, tinh thần yêu nước được so sánh, liên hệ với những hình ảnh nào ? tác dụng của việc sử dụng những hình ảnh đấy là gì ?
e, đọc lại đoạn văn từ "đồng bào ta ngày nay" đến "nơi lòng nồng nàn yêu nước" và thực hiện các yêu cầu sau :
1. xác định câu mở đoạn và câu kết của đoạn văn
2. các dẫn chứng trong đoạn văn được sắp xếp theo mô hình : "từ ... đến ..." có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
g, nhận xét về nghệ thuật của văn bản ở các phương diện sau :
1. cách xây dựng bố cục
2. cách chọn lọc và trình tự đưa dẫn chứng
3. cách sử dụng hình ảnh so sánh
a,
2. căn cứ vào đâu để nhận ra những đề trên là đề văn nghị luận ?
3. tính chất của đề văn có ý nghĩ gì đối với việc làm văn ?
b, tìm hiểu đề văn nghị luận
1. tìm hiểu đề văn chới nên tự phụ
- đề nêu lên vấn đề gì ?
- đối tượng và phạm vi bàn luận ở đây là gì ?
- khuynh hướng của đề là khẳng định hay phủ định ?
- để có thể làm tốt đề này, người viết cần chuẩn bị những kiến thức, kĩ năng gì ?
2. từ việc tìm hiểu đè trên, hãy cho biết : cần tìm hiểu những gì để có thể làm 1 đề văn nghị luận ?
c, lập ý cho bài văn nghị luận
đề bài chới nên tự phụ
a, cấu tạo của hai câu có gì khác nhau ? vì sao ?
1. học ăn, học nói, học gói, học mở
2. chúng ta cần phải học ăn, học nói, học gói, học mở
b, tìm các từ có thể làm chủ ngữ trong câu 1 ở mục a. vì sao chủ ngữ trong câu đó được lược bỏ
c, trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ? vì sao người ta lại lược bỏ chúng ?
1. hai, ba bạn học sinh chạy ùa ra sân. rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa
2. - câu ăn cơm chưa ?
- chưa
d, từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, hãy rút ra nhận xét về câu rút gọn theo gợi ý sau :
- khi nói hoặc viết, có thể ...... một số thành phần của câu, tạo thành câu ........
- việc lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm các mục đích sau :
làm cho câu ........., vừa thông tin được .........., vừa tránh ...... lại các từ ngữ đã xuất hiện trước đó
ngụ ý hành động, đặc điểm, tính chất được thể hiện trông câu là của ........ mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
e, những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào ? có nên rút gọn câu như vậy không ? vì sao ?
sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại.Sân trường thật đông vui. Tập mùa hát. Nhảy dây.Chơi kéo co
g, theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm dưới đâu không ? vì sao ?
- ngày mai, mấy giờ con phải có mặt ở trường để tham quan ?
- 6 giờ
h, từ các bài tập trên và dựa vào các gợi ý sau đây, hãy cho biết khi rút gọn câu, cần phải lưu ý những điều gì ?
khi rút gọn câu, cần chú ý :
-không làm cho người nghe, người đọc hiểu ...... hoặc hểu không ......nội dung cần truyền tải
không biến câu nói thành câu .........,.........
a, một mặt người bằng mười mặt của
b, cái răng, cái tóc là góc con người
c, đói cho sạch, rách cho thơm
d, học ăn, học nói, học mở
e, không thầy đố mày làm nên
g, học thầy không tày học bạn
h, thương người như thế thương thân
i, ăn quả nhớ kẻ trồng cây
k, một cây làm chẳng lên non
ba cây chụm lại nên hòn núi cao
trả lời câu hỏi :
a, hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét về nội dung nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm
b, theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mẫu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? vì sao ?
1. không thầy đố mày làm nên
2. học thầy không tày học bạn
c, nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng những câu tục ngữ này thường rất giầu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất lối sống tốt đẹp
em có tán thành ý kiến trên không ? vì sao ?