Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 8
Số lượng câu trả lời 87
Điểm GP 14
Điểm SP 72

Người theo dõi (6)

PT_Kary❀༉
Liêu Anh tú
Nguyen Phi
Hùng Ngọ
thanh nga

Đang theo dõi (15)


Câu trả lời:

* Cho que đóm có than hồng lần lượt thử vào các khí đã cho. Khí nào làm que đóm có than hồng cháy thì đó là \(O_2\).

* Dẫn lần lượt từng khí đi qua dung dich \(BaCl_2\)

- Khí làm cho dung dịch \(BaCl_2\) tạo kết tủa trắng là \(SO_3\)

\(SO_3+H_2O+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.

* Dẫn các khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\) màu vàng cam.

- Khí làm cho dung dịch \(Br_2\) nhạt dần rồi mất màu là \(SO_2\)

PTHH:

+) \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.

* Dẫn các khí chưa phản ứng qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\)

- Khí tạo kết tủa trắng là \(CO_2\)

PTHH:

+) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.

* Tiếp tục dẫn các khí còn lại đi qua dung dịch \(CuO\) nung nóng; sau đó cho sản phẩm có được đi qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) .

- Khí làm \(CuO\) chuyển từ màu đen sang màu đỏ nâu, có sản phẩm là đục nước vôi trong là CO.

PTHH:

+) \(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\) (chú ý: ở phương trình này có nhiệt độ nữa nha...)

+) \(Ca\left(OH\right)_2+CO\rightarrow CaCO_3+H_2\)

- Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ nâu, không làm đục nước vôi trong là \(H_2\) .

PTHH:

+) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

* Khí còn lại là \(N_2\)

Câu trả lời:

1.

vai trò tình hình sản xuất phân bố

- đáp ứng nhu cầu lương thực của người dân

- đáp ứng nguyên liệu cho việc sản xuất lương thực...

- Xuất khẩu

-Diện tích cây lương thực nước ta liên tục tăng từ 5,6 triệu ha (năm 1980) lên 7,6 triệu ha (năm 1998), nay là 8,2 triệu ha nhờ mở rộng khai hoang phục hóa, cải tạo đất ở ĐBSCL, quai đê lấn biển ở ĐBSH…

-Cơ cấu mùa vụ đang được chuyển đổi ngày càng hợp lý hơn, vụ đông xuân được coi là vụ chính vì đã giải quyết nước tưới vào mùa khô, vụ hè thu được đem vào trồng đại trà ở cả nước, còn trăm ngàn ha lúa mùa được chuyển thành lúa hè thu nhất là ở ĐBSCL (diện tích lúa đông xuân năm 1998 đã lên tới 2,8 triệu ha).

-Trình độ thâm canh cây lương thực ở nước ta ngày càng cao, nên đã đưa năng suất lúa từ 20 tạ/ha (năm 1980) lên 38,8 tạ /ha (1999), 42,7 tạ ha (năm 2001) trong đó có nhiều tỉnh đạt năng suất từ 7 – 10 tạ/ha như Thái Bình.
-Nhờ năng suất lúa tăng dẫn đến sản lượng lúa tăng đạt 25 triệu tấn/1995 lên 31 triệu tấn/1999, 31,9 triệu tấn/2001.
-Nhờ sản lượng tăng dẫn đến lương thực bình quân đầu người của cả nước cũng tăng từ 350 kg/người (1992) lên 448 kg/người, 452 kg/người (2001)
-Nhờ những thành tựu lớn trong sản xuất LT mà từ năm 1998 đến nay nước ta đã là một nước xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới cùng với Hoa Kỳ và Thái Lan.
-Do tổ chức sản xuất theo lãnh thổ ngày càng hợp lý nên ở nước ta hiện nay đã hình thành 2 vùng chuyên canh LT lớn đó là ĐBSH và ĐBSCL, trong đó DDBSH là vùng chuyên canh cây LT năng suất cao, ĐBSCL là vùng chuyên canh LT hàng hóa cao.
-Tuy vậy sản xuất LT ở nước ta hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn dầu tư, thiếu phân bón, thuốc trừ sâu, công nghệ sản xuất còn thô sơ lạc hậu, trong sản xuất LT còn hay bị thiên tai đe dọa nên năng suất bấp bênh.
trên khắp đất nước ta, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng như: đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng...