Trả lời:
Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do ( tiêu biểu là nhân dân Rumani đấu tranh vũ trang,..).
Các Đảng bị chia rẽ thành nhiều phe phái và mất chính quyền qua các cuộc tổng tuyển cử tự do. Hệ thống thế giới của Chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại, các nước Đông Âu theo chế độ tư bản. Tháng 10/1990, Cộng hoà dân chủ Đức xác nhập vào Liên bang Đức.
>>>Bạn tham khảo thêm nhé!<<<
Chúc bạn học tốt!!!
Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do ( tiêu biểu là nhân dân Rumani đấu tranh vũ trang,..).
Các Đảng bị chia rẽ thành nhiều phe phái và mất chính quyền qua các cuộc tổng tuyển cử tự do. Hệ thống thế giới của Chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại, các nước Đông Âu theo chế độ tư bản. Tháng 10/1990, Cộng hoà dân chủ Đức xác nhập vào Liên bang Đức.
- Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã rơi vào khủng hoảng toàn diện với mức độ gay gắt.
- Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, khủng hoảng lên tới đỉnh cao.
- Khởi đầu từ Ba Lan, sau đó lan sang các nước khác. Các cuộc mít tinh, biểu tình diễn ra dồn dập đòi cải cách kinh tế, thực hiện đa nguyên về chính trị, tiến hành tổng tuyển cử tự do...
- Trước tình hình đó, các thế lực thù địch, phản động trong nước và quốc tế đã kích động nhân dân nổi dậy chống chính quyền, đẩy mạnh hoạt động chống phá.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu phải chấp nhận bỏ quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản, thực hiện đa nguyên về chính trị, tiến hành tổng tuyển cử tự do.
- Kết quả: Hầu hết ở các nước Đông Âu, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội thắng cử và lên nắm chính quyền
- Sau khi nắm chính quyền, các đảng đối lập đã xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, đưa đất nước trở lại con đường tư bản chủ nghĩa. Tên quốc kì, quốc ca, tên nước đều thay đổi.
- Năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Đông Âu