HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a.M+H2SO4->MSO4+H2
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nM=0,2(mol)=>MM=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\)
Vậy kim loại M là Mg
b.nH2SO4=0,2(mol)=>Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c.nMgSO4=0,2(mol)=>CMdd MgSO4=\(\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
Bài 9: Trích mẫu thử:
Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử
- Làm quỳ tím hóa đỏ: HCl,H2SO4(nhóm 1)
-Làm quỳ tím hóa xanh:Ba(OH)2,KOH(nhóm 2)
- Không có hiện tượng gì :CaCl2,Na2SO4 (nhóm 3)
Cho các chất nhóm 1 tác dụng lần lượt với các chất ở nhóm 3
-Nếu xuất hiện kết tủa thì lọ ta đang dùng ở nhóm 1 là H2SO4 và ở nhóm 3 là CaCl2.
H2SO4+CaCl2->CaSO4 +2HCl
- Không có hiện tượng gì là HCl và Na2SO4
Cho H2SO4 vừa nhận biết được cho vào nhóm 2
- Xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4 +2H2O
- Không có hiện tượng gì là KOH
Bài 8: gọi công thức muối cacbonat của một kim loại hóa trị II đó là MCO3
MCO3+H2SO4->MSO4+H2O+CO2
nMCO3=\(\dfrac{12,4}{M+60}\)(mol)
nMSO4=\(\dfrac{16}{M+96}\)(mol)
THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC , Ta có:
\(\dfrac{12,4}{M+60}\)=\(\dfrac{16}{M+96}\)
=>M=64
Vậy M là Cu.
Bài 7:
a.2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O
nH2SO4=0,3*1,5=0,45(mol)
=>nNaOH=0,45/2=0,225(mol)
mNaOH=0,225*40=9(g)
mddNaOH=\(\dfrac{9\cdot100}{40}=22,5\left(g\right)\)
b.2KOH+H2SO4->K2SO4+H2O
nKOH=0,225(mol)=>mKOH=0,225*56=12,6(g)
mddKOH=\(\dfrac{12,6\cdot100}{5,6}=225\left(g\right)\)
Bài 5:
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2
CaCO3-to->CaO+H2O
CaO+H2O->Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
CaCO3+2HNO3->Ca(NO3)2+H2O+CO2
3H2+N2->2NH3
Gọi x là VN2 pư
=>VN2 dư= 3-x
VH2 dư=8-3x
VNH3=2x
=>3-x+8-3x+2x=9
=>x=1
H=\(\dfrac{1\cdot100}{3}=33,3\%\)
NaOH+HCl->NaCl+H2O
nNaOH=0,2*1=0,2(mol)
=>nHCl=0,2(mol)=>VHCl=0,2/0,8=0,25(l)
a.SO2+H2O\(\leftrightarrow\)H2SO3
nH2SO3=1*0,2=0,2(mol)=>nSO2=0,2(mol)=>mSO2=0,2*64=12,8(g)
b.Ba(OH)2+H2SO3->BaSO3 +2H2O
nBa(OH)2=0,2(mol)=>VBa(OH)2=0,2/2=0,1(l)
nBaSO3=0,2(mol)=>mBaSO3=0,2*217=43,4(g)
a.4Al+3O2->2Al2O3
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
nO2=\(\dfrac{0,2\cdot3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
VO2=0,15*22,4=3,36(l)
b.Vkk=\(\dfrac{100\cdot3,36}{20}=16,8\left(l\right)\)
c.2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
nKMnO4=0,15*2=0,3(mol)
=>mKMnO4=0,3*158=47,4(g)
Fe2O3+3 H2-----> 2Fe+ 3H2O
x----------------------2x
b.Gọi x là số mol của Fe2O3 pư.
ta có: nFe2O3 dùng=\(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
=>nFe2O3(trongA)=0,3-x(mol)
Ta có:(0,3-x)*160+2*56x=36,8
=>x=0,2333(mol)
mFe=0,2333*2*56=26,13(g)
=>mFe2O3=36,8-26,14=10,67(g)
b.\(H=\dfrac{nFe2O3pu\cdot100}{nFe2O3dung}=\dfrac{0,2333\cdot100}{0,3}=77,77\%\)