Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 87
Số lượng câu trả lời 256
Điểm GP 22
Điểm SP 234

Người theo dõi (38)

jimin
nguyen thi duyen
No name
doan anh nguyen
Đỗ Tuấn An

Đang theo dõi (10)

Lộc Khánh Vi
SKY
SKY
Bình Tống

Câu trả lời:

bài viết của mik còn fail nhìu nếu có j ko hay hoặc thiếu sót thì bn thông cảm và bình luận ở dưới để mik sửa chữa nên tốt hơnvui

Từ thưở xưa,con người đã biết được việc học là công việc vô cùng quan trọng và cốt yếu trong cuộc sống.Nếu không có học tập thì hậu quả về cuộc sống và tương lai nhân loại sẽ rất khôn lường.Với vai trò của học và hậu quả của việc ko học,con người cần phải học tập, để cải thiện bản thân , để biết rõ đạo và giúp ích cho cuộc sống này.Tuy nhiên, việc học chính thống ngày càng bị mai một và mất đi điều cốt yếu nhất. Con người đi học là để cầu danh lợi,học hình thức, không theo chính học thực học,học qua loa,đối phó…Hoặc cách học cũng sai lệch ,ko đúng phương pháp với chính học.Là một trong những vấn đề nhức nhối với những người có tâm với việc học và đào tạo người tài đang băn khoăn.Một trong số đó có Nguyễn Thiếp, người đã suy nghĩ và tìm ra định lý giải quyết những vấn đề đó.Trong bài tấu “bàn luận về phép học” gửi vua Quang Trung đã nói lên chân lý định lý ấy về một trong số điều cốt yếu của việc học, đó là “ học phải đi đôi với hành”.

Chắc hẳn không ít người đang thắc mắc chân lý đó là thế nào?Ý nghĩa đầy đủ của chân lý trên là gì?Để trả lời được những câu hỏi trên, trước hết chúng ta cần phải hiểu thế nào là học và thế nào là hành.Học là nguồn kiến thức từ sách vở, từ thầy cô trên ghế nhà trường truyền đạt,học ở chính bản thân, bạn bè và trên cuộc sống thực tế . Còn hành là từ đời sống, từ những thí nghiệm của bản thân mới rút ra kinh nghiệm,từ những gì đã học áp dụng vào thực tiễn,hoặc chỉ đơn giản là thực hành những gì đã học đã quan sát.Học đi đôi với hành nghĩa là vừa học trên lý thuyết,sách vở vừa luyện tập,thực hành trên những gì đã học ; lấy thực hành làm chứng cứ sáng tỏ lý thuyết, lấy hành động củng cố lý thuyết, và từ lý thuyết áp dụng vào đời sống sản xuất,xã hội.

Vậy nếu học mà không kết hợp với hành thì sẽ như thế nào?Học mà ko kết hợp với hành thì chỉ là học suông ,học gạo,học vẹt.Kiến thức học chỉ là một cái gì đó trừu tượng,chỉ là một mớ hỗn độn trong đầu, ko rõ ràng và làm cho việc học trở nên nhạt nhẽo ,nhàm chán khiến ta lười học và không muốn học..Và những kiến thức ấy sẽ rất khó nhớ và sẽ sớm mất đi.Chẳng khác gì người đang lạc vào bóng tối có diêm để tạo lửa nhưng không có đuốc. Còn nếu hành mà ko kết hợp với học thì sao? Nếu ta không học thì không thể nào thực hành được , không thể nào áp dụng để thực hành được.Vì thực hành cần sự dẫn dắt của lí thuyết.Cũng giống như người lạc vào bóng tối lúc này có đuốc nhưng không có diêm để tạo.Vì thế mối quan hệ giữa học và hành rất chặt chẽ ,không thể nào tách biệt ,chỉ tập trung học ko hoặc chỉ thiên về hành không.Cần phải có diêm lẫn đuốc thì mới có thể soi đường dẫn lối cho người lạc vào bóng tối kia thoát khỏi bóng tối.Chúng ta cũng vậy cũng đang là người lạc trong bóng tối kia, bóng tối của sự không kiến thức,không học tập.Và chúng ta cần phải tìm diêm qua phương pháp học trên lý thuyết trên lớp , và đuốc qua sự thực hành những lý thuyết để thoát khỏi bóng tối đó.Chính những điều trên là điều mà Nguyễn Thiếp hay La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp quan niệm và muốn mọi người làm theo.

Trong cuộc sống ngày càng phát triển này,công nghiệp và khoa học kĩ thuật chiếm vai trò quan trọng .Quan niệm của Nguyễn Thiếp là điều cốt yếu để ta thực hành ,làm theo góp phần xây dựng xã hội và đất nước thêm giàu đẹp phát triển hơn.

Tóm lại ,qua bài tấu “ bàn luận về phép học “ của Nguyễn Thiếp ,đã phản ánh về lối học “cầu danh lợi” mà quên đi chính học là học để biết đạo,sống tốt hơn,góp phần xây dựng dất nước.Qua đó ,nói lên cách học đúng đắn là “học phải đi đôi với hành.

Câu trả lời:

Nếu ta ví kiến thức là một công trình tuyệt tác , một kỳ quan của nhân loại thì sách chính là vật liệu làm nên công trình đó.Hoặc nếu ví kiến thức là một dòng sông xanh ngát, thì sách chính là con thuyền luôn xuôi trên dòng sông kiến thức ấy ,con thuyền mà các nhà bác học ,những nhà vật lý học,những nhà lỗi lạc đã đi.Và nếu ví kiến thức lớn như trái đất thì sách là mặt trăng luôn quay xung quanh trái đất ấy là kiến thức.Tất cả, tất cả cho ta thấy rằng giữa sách và kiến thức có một mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào.Chính vì vậy mà nhà văn M. Go-rơ-ki đã nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".

Vậy sách là gì ? Tại sao sách và kiến thức lại có mối quan hệ mật thiết như vậy? Sách là là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía. Một tờ trong cuốn sách được gọi là một trang sách. Và sách chứa đựng các giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các hình thái ý thức xã hội và nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng ngôn ngữ khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân tộc khác nhau nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá trong xã hội.Hoặc có thể nói đơn giản là sách chính là phương tiện lưu trữ kiến thức, dùng để nối con người giữa hiên tại với quá khứ .Và tái hiện những kiến thức từ hàng ngàn năm qua của con người thu nhập, gom góp và tích luỹ qua từng trang giấy trắng và nét chữ đen của sách.Sách chính là món quà tinh thần ,vật chất đáng quý nhất , là báu vật vô giá và chính là nơi giữ kho báu trí tuệ nhân loại hàng vạn thế kỉ nay.Để tích góp nguồn kho báu kiến thức đó,con người đã đánh đổi bao mồ hôi,nước mắt ,đau khổ và máu chính mình.Vì vậy mà sách và kiến thức có mối quan hệ mật thiết như vậy.Và ta phải có thái độ đúng với sách,là nơi cất giữ và là con đường dẫn đến kiến thức.

Sách có một tầm quan trọng ảnh hưởng sâu rộng đến cuộc sống con người.Là cơ sở ,nền tàng kiến thức dẫn con người có những phát minh vĩ đại.Và để con người được sống trong đời sống văn minh, khoa học- kĩ thuật và công nghệ.Là một nhà sử học luôn tái diễn từng quá trình giai đoạn lịch sử con người ,từ thời nguyên thuỷ cổ đại đến sự hình thành những vương quốc,những cuộc chiến vẻ vang của mỗi dan tộc được sách nói qua các trang giấy.Đến những cuộc chiến giành thuộc địa của các nước tư bản trong thế kỉ 20, cuôc sống khốn cùng của con người và chiến tranh .Cho ta thấy lịch sử của một nước nói chung và nhân loại nói riêng.Sách còn cho thấy những điều rông hơn,xa xôi mà con người vẫn còn chưa khám phá hết.Những hành tinh ,dải ngân hà , những hiện tượng kì lạ.Sách cũng luôn hướng dẫn ta sống tốt ,giúp ta nên người nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.Sách như một cánh cửa thần kì có thể đưa ta tham quan du lịch khắp nơi trên toàn thế giới.Và sách còn là người bạn, người anh em, người thầy và là ngọn đèn bất diệt soi dẫn ta thoát khỏi bóng tối dốt nát,không kiến thức.

Chúng ta hãy tôn trọng ,nâng niu và yêu thương cuốn sách như lời mà nhà văn M. Go-rơ-ki đã nói như tôn trọng và yêu quý một người bạn trung thành, 1 người anh em.Tuy vậy chúng ta cũng không nên đọc sách một cách mù quáng,và không chọn lọc,đọc những cuốn sách phù hợp với lứa tuổi,sở thích và mang tính lành mạnh.

Tóm lại,qua những điều trên cho ta thấy rõ câu nói của M. Go-rơ-ki là đúng đắn.Vì vậy “hãy yêu quý và nâng niu cuốn sách của bạn nhé, vì người bạn này sẽ luôn trung thành bên bạn và cùng bạn đi trên con đường kiến thức”.

Bài mik viết còn fail ,có gì các bạn thông cảm và bình luận ở dưới để mik sửa nên tốt hơn nhé vui

Câu trả lời:

bài này mik làm còn nhiều thiếu sót mong bn thông cảm vui

Từ thưở xưa,con người đã biết được việc học là công việc vô cùng quan trọng và cốt yếu trong cuộc sống.Nếu không có học tập thì hậu quả về cuộc sống và tương lai nhân loại sẽ rất khôn lường.Với vai trò của học và hậu quả của việc ko học,con người cần phải học tập, để cải thiện bản thân , để biết rõ đạo và giúp ích cho cuộc sống này.Tuy nhiên, việc học chính thống ngày càng bị mai một và mất đi điều cốt yếu nhất. Con người đi học là để cầu danh lợi,học hình thức, không theo chính học thực học,học qua loa,đối phó…Hoặc cách học cũng sai lệch ,ko đúng phương pháp với chính học.Là một trong những vấn đề nhức nhối với những người có tâm với việc học và đào tạo người tài đang băn khoăn.Một trong số đó có Nguyễn Thiếp, người đã suy nghĩ và tìm ra định lý giải quyết những vấn đề đó.Trong bài tấu “bàn luận về phép học” gửi vua Quang Trung đã nói lên chân lý định lý ấy về một trong số điều cốt yếu của việc học, đó là “ học phải đi đôi với hành”.

Chắc hẳn không ít người đang thắc mắc chân lý đó là thế nào?Ý nghĩa đầy đủ của chân lý trên là gì?Để trả lời được những câu hỏi trên, trước hết chúng ta cần phải hiểu thế nào là học và thế nào là hành.Học là nguồn kiến thức từ sách vở, từ thầy cô trên ghế nhà trường truyền đạt,học ở chính bản thân, bạn bè và trên cuộc sống thực tế . Còn hành là từ đời sống, từ những thí nghiệm của bản thân mới rút ra kinh nghiệm,từ những gì đã học áp dụng vào thực tiễn,hoặc chỉ đơn giản là thực hành những gì đã học đã quan sát.Học đi đôi với hành nghĩa là vừa học trên lý thuyết,sách vở vừa luyện tập,thực hành trên những gì đã học ; lấy thực hành làm chứng cứ sáng tỏ lý thuyết, lấy hành động củng cố lý thuyết, và từ lý thuyết áp dụng vào đời sống sản xuất,xã hội.

Vậy nếu học mà không kết hợp với hành thì sẽ như thế nào?Học mà ko kết hợp với hành thì chỉ là học suông ,học gạo,học vẹt.Kiến thức học chỉ là một cái gì đó trừu tượng,chỉ là một mớ hỗn độn trong đầu, ko rõ ràng và làm cho việc học trở nên nhạt nhẽo ,nhàm chán khiến ta lười học và không muốn học..Và những kiến thức ấy sẽ rất khó nhớ và sẽ sớm mất đi.Chẳng khác gì người đang lạc vào bóng tối có diêm để tạo lửa nhưng không có đuốc. Còn nếu hành mà ko kết hợp với học thì sao? Nếu ta không học thì không thể nào thực hành được , không thể nào áp dụng để thực hành được.Vì thực hành cần sự dẫn dắt của lí thuyết.Cũng giống như người lạc vào bóng tối lúc này có đuốc nhưng không có diêm để tạo.Vì thế mối quan hệ giữa học và hành rất chặt chẽ ,không thể nào tách biệt ,chỉ tập trung học ko hoặc chỉ thiên về hành không.Cần phải có diêm lẫn đuốc thì mới có thể soi đường dẫn lối cho người lạc vào bóng tối kia thoát khỏi bóng tối.Chúng ta cũng vậy cũng đang là người lạc trong bóng tối kia, bóng tối của sự không kiến thức,không học tập.Và chúng ta cần phải tìm diêm qua phương pháp học trên lý thuyết trên lớp , và đuốc qua sự thực hành những lý thuyết để thoát khỏi bóng tối đó.Chính những điều trên là điều mà Nguyễn Thiếp hay La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp quan niệm và muốn mọi người làm theo.

Trong cuộc sống ngày càng phát triển này,công nghiệp và khoa học kĩ thuật chiếm vai trò quan trọng .Quan niệm của Nguyễn Thiếp là điều cốt yếu để ta thực hành ,làm theo góp phần xây dựng xã hội và đất nước thêm giàu đẹp phát triển hơn.

Tóm lại ,qua bài tấu “ bàn luận về phép học “ của Nguyễn Thiếp ,đã phản ánh về lối học “cầu danh lợi” mà quên đi chính học là học để biết đạo,sống tốt hơn,góp phần xây dựng dất nước.Qua đó ,nói lên cách học đúng đắn là “học phải đi đôi với hành.

Câu trả lời:

bài này mik làm còn nhìu thiếu sót bn thông cảm nhé ^^

Từ thưở xưa,con người đã biết được việc học là công việc vô cùng quan trọng và cốt yếu trong cuộc sống.Nếu không có học tập thì hậu quả về cuộc sống và tương lai nhân loại sẽ rất khôn lường.Với vai trò của học và hậu quả của việc ko học,con người cần phải học tập, để cải thiện bản thân , để biết rõ đạo và giúp ích cho cuộc sống này.Tuy nhiên, việc học chính thống ngày càng bị mai một và mất đi điều cốt yếu nhất. Con người đi học là để cầu danh lợi,học hình thức, không theo chính học thực học,học qua loa,đối phó…Hoặc cách học cũng sai lệch ,ko đúng phương pháp với chính học.Là một trong những vấn đề nhức nhối với những người có tâm với việc học và đào tạo người tài đang băn khoăn.Một trong số đó có Nguyễn Thiếp, người đã suy nghĩ và tìm ra định lý giải quyết những vấn đề đó.Trong bài tấu “bàn luận về phép học” gửi vua Quang Trung đã nói lên chân lý định lý ấy về một trong số điều cốt yếu của việc học, đó là “ học phải đi đôi với hành”.

Chắc hẳn không ít người đang thắc mắc chân lý đó là thế nào?Ý nghĩa đầy đủ của chân lý trên là gì?Để trả lời được những câu hỏi trên, trước hết chúng ta cần phải hiểu thế nào là học và thế nào là hành.Học là nguồn kiến thức từ sách vở, từ thầy cô trên ghế nhà trường truyền đạt,học ở chính bản thân, bạn bè và trên cuộc sống thực tế . Còn hành là từ đời sống, từ những thí nghiệm của bản thân mới rút ra kinh nghiệm,từ những gì đã học áp dụng vào thực tiễn,hoặc chỉ đơn giản là thực hành những gì đã học đã quan sát.Học đi đôi với hành nghĩa là vừa học trên lý thuyết,sách vở vừa luyện tập,thực hành trên những gì đã học ; lấy thực hành làm chứng cứ sáng tỏ lý thuyết, lấy hành động củng cố lý thuyết, và từ lý thuyết áp dụng vào đời sống sản xuất,xã hội.

Vậy nếu học mà không kết hợp với hành thì sẽ như thế nào?Học mà ko kết hợp với hành thì chỉ là học suông ,học gạo,học vẹt.Kiến thức học chỉ là một cái gì đó trừu tượng,chỉ là một mớ hỗn độn trong đầu, ko rõ ràng và làm cho việc học trở nên nhạt nhẽo ,nhàm chán khiến ta lười học và không muốn học..Và những kiến thức ấy sẽ rất khó nhớ và sẽ sớm mất đi.Chẳng khác gì người đang lạc vào bóng tối có diêm để tạo lửa nhưng không có đuốc. Còn nếu hành mà ko kết hợp với học thì sao? Nếu ta không học thì không thể nào thực hành được , không thể nào áp dụng để thực hành được.Vì thực hành cần sự dẫn dắt của lí thuyết.Cũng giống như người lạc vào bóng tối lúc này có đuốc nhưng không có diêm để tạo.Vì thế mối quan hệ giữa học và hành rất chặt chẽ ,không thể nào tách biệt ,chỉ tập trung học ko hoặc chỉ thiên về hành không.Cần phải có diêm lẫn đuốc thì mới có thể soi đường dẫn lối cho người lạc vào bóng tối kia thoát khỏi bóng tối.Chúng ta cũng vậy cũng đang là người lạc trong bóng tối kia, bóng tối của sự không kiến thức,không học tập.Và chúng ta cần phải tìm diêm qua phương pháp học trên lý thuyết trên lớp , và đuốc qua sự thực hành những lý thuyết để thoát khỏi bóng tối đó.Chính những điều trên là điều mà Nguyễn Thiếp hay La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp quan niệm và muốn mọi người làm theo.

Trong cuộc sống ngày càng phát triển này,công nghiệp và khoa học kĩ thuật chiếm vai trò quan trọng .Quan niệm của Nguyễn Thiếp là điều cốt yếu để ta thực hành ,làm theo góp phần xây dựng xã hội và đất nước thêm giàu đẹp phát triển hơn.

Tóm lại ,qua bài tấu “ bàn luận về phép học “ của Nguyễn Thiếp ,đã phản ánh về lối học “cầu danh lợi” mà quên đi chính học là học để biết đạo,sống tốt hơn,góp phần xây dựng dất nước.Qua đó ,nói lên cách học đúng đắn là “học phải đi đôi với hành.