Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 87
Số lượng câu trả lời 256
Điểm GP 22
Điểm SP 234

Người theo dõi (38)

jimin
nguyen thi duyen
No name
doan anh nguyen
Đỗ Tuấn An

Đang theo dõi (10)

Lộc Khánh Vi
SKY
SKY
Bình Tống

Câu trả lời:

Đề 1:

Chắc hẳn ai trong chúng ta đi học mà chẳng bao giờ thấy đoạn “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” ở trên các tường mỗi lớp học,mỗi ngôi trường trên đất nước ta.Đó chính là lời căn dặn của Bác Hồ gửi đến tất cả học sinh nhân ngày khai trường đầu,và gửi đến những người trẻ tuổi ,những chủ nhân tương lai .Với mục đích khẳng định vai trò của những người trẻ tuổi – lứa tuổi luôn mang trong mình sức mạnh tràn trề muốn chinh phục mọi thứ,mang những ý tưởng sáng tạo hoài bão của mình và luôn dám đương đầu khó khăn, thử thách.

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử đến thời đại hiện nay,tuổi trẻ đã chứng tỏ sức mạnh, ý chí quyết tâm ,hành động dũng cảm hay những việc dám nghĩ dám làm ,sự sáng suốt và làm chủ trong mọi lĩnh vực.Và đem ra những gì mình có cống hiến cho xã hội,chính là sức khoẻ dồi dào tuổi trẻ,hay tuổi thanh xuân của tuổi trẻ.Chính là sự vô tận ước mơ,sáng tạo hay nhiệt huyết luôn mãi dâng trào,sự táo bạo,dám dấn thân đương vào khó khăn để gặt hái mùa bội thu thành công .Đó chính là ý nghĩa mà nhiều người nói “tuổi trẻ là tương lai đất nước”.

Điều Bác Hồ muốn nhắn gửi trong bức thư như một nhiệm vụ, mong muốn giới trẻ chúng ta thực hiện và tiếp nối truyền thống vẻ vang mà tuổi trẻ Bác và những người lớp trước đã làm.Mong muốn non sông nước Việt với sức mạnh,ý chí quật cường đủ sức sánh vai với các nước trên thế giới,đủ sức sánh vai với thế giới công nghiệp hoá hiên nay.Mỗi chúng ta – những người trẻ tuổi là những chiến binh chiến đấu với quân thù dốt,mù chữ bằng các vũ khí học tập,táo bạo và sáng tạo để sau này nước ta hoàn thành mục tiêu chống giặc dốt,giặc đói.Và kế tục sự nghiêp vẻ vang dân tộc đất nước như xưa mà các tiền bối,những người lớp trước đã làm.Chẳng hạn như Trạng Hiền ,ông là một trong những tấm gương sáng mà giới trẻ cần noi theo .Đỗ trạng năm 13 tuổi nhờ sự thông minh ,chăm chỉ cần cù dù cách ăn học không bằng ai chỉ là nhờ công dạy của sư thầy trong chùa .Tuy còn trẻ tuổi nhưng ông đã đóng góp rất nhiều cho đất nước và công việc xã tắc.Đã hai lần đánh giặc “bằng bút” qua các câu thơ,lời giải đố mà sứ thần phương Bắc thách đố,thử tài nước ta.Không những thế qua những việc làm ấy còn chứng tỏ tuổi trẻ trong quá khứ đã cống hiến như thế nào cho đất nước ta.Và một tấm gương gần gũi với chúng ta nữa chính là Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước ta ,anh hùng dân tộc và là một nhà cách mạng lớn.Chính nhờ sự hoài bão tuổi trẻ, lý tưởng yêu nước,và tinh thần vượt khó mà chúng ta được biết trong đoạn hội thoại với anh Lê , Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước năm 21 tuổi.Và rồi bác đã thực hiện được lý tưởng tuổi trẻ ấy để cho đất nước ta được độc lập tới hiện nay.Còn rất nhiều câu chuyện,những tấm gương trẻ tuổi là minh chứng chứng tỏ những cống hiến trẻ tuổi ấy,và là điều các bạn trẻ noi theo.

Để có thể cống hiến,góp sức cho đất nước tươi đẹp,cường thịnh như những tấm gương kể trên, những người lớp trước chúng ta cần phải ra sức hành động ngay từ bây giờ.Bằng cách ra sức học tập chuyên cần khi còn ngồi trên ghế nhà trường,và luôn phấn đấu học tập mọi thứ từ những phương tiện công nghệ ngày nay như internet,máy tính,smartphone,sách vở …Vì hiên nay là thời đại công nghê kĩ thuật,việc học tập có vai trò quan trọng mà chùng ta cần phải làm.Song song với học tập, chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động xã hội,ngoại khoá và thể thao nhằm năng cao sức khoẻ . Thi đua lập thành tích trong mọi lĩnh vực của đời sống và chủ động tiếp nhận , gánh vác dần những công việc của thế hệ trước.Đó là nhựng điều chúng ta cần phải hành động và thực hiện ngay để mai sau khi chúng ta ra trường đó là lúc ta bắt lý tưởng trẻ tuổi của mình ,bắt đầu con đường giúp đất nước ta giàu mạnh mà chúng ta những chủ nhân tương lai.

Tuy nhiên, tuổi trẻ cũng cần khắc phục những nhược điểm bản thân, những điều cần bỏ ngay bây giờ nhằm lợi ích bản thân và tương lai đất nước ta.Những diều phải bỏ của chúng là sự bồng bột, nông cạn và suy nghĩ thiếu chính chắn của chúng ta.Hoặc lười nhát,ỷ lại và thói ăn chơi sa đoạ cũng là điều ngăn chắn con đường thành công tuổi trẻ của ta.Ngoài ra còn nhiều điều mà ta cần thay đổi,sửa lại cho đúng.Tất cả là điều mà chúng ta – những người trẻ tuổi nên và cần phải làm thực hiện để xây dựng đất nước,thay đổi thê giới.

Tóm lại, qua những tấm gương tuổi trẻ của lớp trước và sự cống hiến của họ,cho ta thấy vai trò ,sự quan trọng của tuổi trẻ tác động vào đất nước.Và nhiệm vụ Bác Hồ căn dặn trong bức thư là diều mà chúng ta cần thực hiện ngay qua những hành động kể trên và sự sửa bỏ nhược điểm .Để sau này chúng ta – những chủ nhân tương lai sẽ làm cho đất nước và đưa đất nước ta đủ sức sánh ngang năm châu.

đề 2:

Văn học hay còn gọi là văn chương là nghệ thuật dùng ngôn ngữ và hình tượng để thể hiện đời sống và xã hội con người .Là nơi con người gởi gắm tâm tư,tình cảm và cảm xúc của mình vào đó.Tuy nhiên,văn học cũng chính là phương tiện mà con người dùng để ca ngợi những cái tốt, tình yêu con người như tình mẫu tử,tình phụ tử ,tình bằng hữu…và phê phán những thói hư tật xấu của con người như tham của người,làm chuyện xấu xa gây thiệt thòi cho người khác.Tình thương là tình cảm thương yêu, chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết của con người.Và chính những diều trên cho ta thấy,văn học và tình thương có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Văn học có vai trò quan trọng đối với tinh thần mỗi con người.Nó là “Hương nhụy trong mát và ngọt trong cuộc sống con người”.Nếu như không có văn học thì cuộc sống con người sẽ vô cùng nhàm chán và nhạt nhẽo.Và nó còn là con dường dẫn con người đến với lòng nhân ái trong tâm hồn mỗi chúng ta.Với lại văn học luôn gắn bó với tình thương vì văn học chính là tâm hồn dân tộc được thể hiện rõ nét qua các nhân vật bằng ngôn từ mềm mại nhưng ko kém phần sắc sảo cho thấy phần nào phẩm chất dân tộc .Chẳng hạn như tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố,nhân vật chị Dậu được miêu tả là một con người có sức sống tiềm tàng và giàu tình thương hết mực yêu chồng con là tâm hồn dân tộc thể hiện qua văn học.Ngoài tình thương ấy của chị Dâu thì tình yêu thương nhân loại cũng là vẻ đẹp nhất của tâm hồn dân tộc,cũng chính là diều khiến văn và tình thương nên chặt chẽ.Chẳng hạn như câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” một câu tục ngữ nổi tiếng trong văn học của dân tộc ta với ý răn dạy đạo lí yêu thương mọi người xung quanh như yêu chính bản thân mình.Vì thế mà văn học luôn với bó với tình thương vì từ văn học con người phản ánh tình thương con người,và từ tình thương con người truyền đạt qua ngôn từ để răn người đời sau.

Văn học đã gắn bó rất sâu sắc với tình thương và nói lên nỗi đau khổ con người.Vào khoảng thế kỉ XIX đến thế kỉ XX ,đã có rất nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời đã phản ánh số phận đau khổ,hẩm hiu của con người như Lão Hạc,túp lều bác Tom,Tắt đèn…Văn học còn nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thương yêu trong mỗi tâm hồn người đọc.Không những thế mà văn học còn phản ánh nhiều tình thương con người trong đó.Chẳng hạn như câu ca dao thân thuộc này:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Qua câu ca dao văn học này, khiến ta nhớ lại công cha mẹ như biển trời và tình thương ấy bao la ,rông lớn dường như không thể đong đo được.Tình thương đang được gợi trong từng từ một trong câu ca dao,gợi nên tình yêu cha mẹ trong tâm hồn người nghe và đọc.Ngoài tình mẫu phụ tử ấy còn có câu:

Anh em bát máu sẻ đôi.

Cho thấy tình anh em tình thân thiết trong cách ăn ở, nhẫn nhịn, nhường nhịn lẫn nhau.Tình thương đang được chứa đựng trong câu tục ngữ này ,và câu tục ngữ là phần tử của văn học ,và từ đó cho thấy tình anh em hay tình thuong nằm trong văn học.Không chỉ có tình thương,văn học còn phản ánh những còn người thơ ơ,coi thường mạng sống con người ,và những con người xấu xa tàn đọc luôn chà đạp lên cuộc sống người khác.Phản ánh sự mất nhân tính ,bóc lột người khác đến xương tuỷ và máu.Trong tác phẩm “sống chết mặc bay” hay “tắt đèn “ đã nói lên chính quyền cai trị tàn độc, xấu xa. Họ sống trong cuộc sống sự xa hoa ,sung sướng được lấy ra từ máu bao người,sẵn sàng bóc lột đến kiệt cùng cũng chưa thôi.Chính sự dửng dưng thờ ơ của những quan cai trị,những nhà thống trị là diều văn học luon phê phán,khinh bỉ.Văn học không chỉ ca ngợi tình thương,phê phán cái xấu,cái ác mà còn khơi gợi tình thương con người,bồi dưỡng tâm hồn con người.Khiến tâm hồn con người nên đẹp.Qua các tác phẩm gợi nên cảnh bất hạnh ,văn học muốn khơi gợi tâm hồn ấy chính là sự cảm thông.

Tình yêu được chứa trong văn học,tình thương nằm ở trong văn học cho ta thấy mối quan hê thân thiết của văn học với tình thương như thế nào.Chính sự thân thiết ấy ,văn học và tình thương dẫn ta tới con đường thánh thiện và tràn ngập yêu thương của con người.

đề 3:

Đất nước ta đang đi trên con đường xây đựng đất nước giàu mạnh,ấm no và cường thịnh.Tiến lên theo con đường mà nhiều nước đang theo đuổi chính là công nghiêp hoá đất nước và biến đất nước nên hiện đại.Nhằm cải thiện cuộc sống người dân nước ta, hiện nay vẫn còn nghèo khổ và mức thu nhập thấp.Muốn vậy nước ta phải loại bỏ những khó khăn trở ngại để tiến lên trên con dường ấy.Trong đó tệ nạn xã hội là vấn đề nhức nhối và là nguyên nhân khiến cho đất nuoc1 ta vẫn còn nghèo nếu không loại bỏ nó.

Thế nào là tệ nạn xã hội?Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội ,bao gồm những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội ,vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.Có rất nhiều tệ nạn xã hội,nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc,ma tuý và mại dâm.

Thế nào là ma tuý ? Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo. Những chất này khi đưa vào cơ thể sống sẽ làm thay đổi trạng thái nhận thức và sinh lý.

Thế nào là cờ bạc hay đánh bạc ? Đánh bạc là được thua bằng tiền hay một vật có giá trị dựa vào kết quả chưa rõ ràng của một sự kiện với một mục đích có thêm tiền bạc hoặc giá trị vật chất. Do vậy đánh bạc dựa trên 3 yếu tố: sự tính toán, cơ hội và giải thưởng.

Cuối cùng thế nào là văn hoá phẩm đổi truỵ? Đó là tất cả văn hóa khiêu dâm , văn hóa bạo lực, đầu độc tâm trí con người khiến cuộc sống không được trong sáng lành mạnh, cụ thể như phim s e x .

Tại sao chúng ta phải cần tránh những tệ nạn xã hội trên? Vì tác hại của chúng không tốt cho con người.Chẳng hạn như tác hại ma tuý, ma tuý có rất nhiều tác hại xấu cho chính bản thân người sử dụng,gia đình và cả xã hội.Đối với bản thân có thể huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết.Khi sử dụng ,ma tuý tac động lên phổi gây tăng số lần hô hấp ,và gây tực tiếp với tim gây tăng nhịp đập,gây đau tim.Với thần kinh thì gây kích thích tạo hưng phấn cho người sử dung nhưng cũng gây rối loạn mạng nhện,đột quỵ.Đối với hệ sinh dục,ma tuý gây suy giảm trầm trọng,với nam thì bị chứng vú to,còn với nữ thì chu kì kinh nguyệt rối loạn,gây tiết sữa bất thường và vô sinh.Ngoài với sinh khoẻ con người còn huỷ hoại tinh thần và đạo đức người sử dụng,mất khả năng lao động và nhiều tác hại nghiêm trong khác.Với gia đình,gây tan vỡ và phá huỷ hanh phúc gia đình, kinh tế cạn kiệt vì giá tiền mua ma tuý rất đắt đỏ.Đối với xã hội và đất nước,kinh tế kém phát triển,suy thoái giống nòi, mất đi nguồn lao động.Gây mất trật tự an ninh xã hội,xảy ra các trận gây rối nơi cộng cộng như ngáo đá,trộm cướp,hoặc nghiêm trọng hơn là người đang trong trang thái hưng phấn sẽ sinh ra ảo giác gây ra mất tự chủ dẫn đến tự tử hoặc giết người.Còn với cờ bạc ,gây suy giảm sức khoe tinh thần.Là một trong những nguyên nhân chính gây bạo hành gia đình,mất trật tự an toàn xã hội như trôm cướp, giết người.Từ những tác hại trên chúng ta cần “nói ko với tệ nạn xã hội” để bảo vệ cuộc sống của ta và góp phần xay dững đất nước.

Với những tác hại trên ,chúng ta cần thực hiện những biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội chính là ta đã nói “ không” nó.Đối với chúng ta những người ngoài cuộc,cần tìm hiểu rõ các tệ nạn xã hội và tác hại của chúng để phòng tránh và tuyên truyền mọi người xung quanh.Rèn luyên ý thức phòng tránh và sống lành mạnh,luôn tỉnh táo để vượt qua cơn cám dỗ tệ nạn xã hội.Và không kì thị người đã từng tham gia tê nạn xã hội.Tạo công ăn việc làm cho họ và giúp họ hoà nhập cuộc sống cộng đồng,xã hội.Đối với những người trong cuộc là những người đã từng sử dụng ma tuý,cần tham gia vào trai cai nghiện và cố gắng thôi sử dụng ma tuý. Đối với nhà nước,cần nghiêm khắc xử phạm với những hành vi vi phạm ,triệt để các tụ điểm tệ nạn xã hội.

Để xây dựng đất nước ta nên phát triển,chúng ta cần tránh xa tệ nạn xã hội.Sống lành mạnh giản dị,luôn biết giữ gìn bản thân ko sa vào tệ nạn xã hội.Tiếp thu noi theo những điều được coi là cái tốt cái đẹo trong cuộc sống .Và đặc biệt là chúng ta nói riêng và mọi người nói chung hãy nói “không” tệ nạn xã hội.

Câu trả lời:

Chắc hẳn ai trong chúng ta đi học mà chẳng bao giờ thấy đoạn “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” ở trên các tường mỗi lớp học,mỗi ngôi trường trên đất nước ta.Đó chính là lời căn dặn của Bác Hồ gửi đến tất cả học sinh nhân ngày khai trường đầu,và gửi đến những người trẻ tuổi ,những chủ nhân tương lai .Với mục đích khẳng định vai trò của những người trẻ tuổi – lứa tuổi luôn mang trong mình sức mạnh tràn trề muốn chinh phục mọi thứ,mang những ý tưởng sáng tạo hoài bão của mình và luôn dám đương đầu khó khăn, thử thách.

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử đến thời đại hiện nay,tuổi trẻ đã chứng tỏ sức mạnh, ý chí quyết tâm ,hành động dũng cảm hay những việc dám nghĩ dám làm ,sự sáng suốt và làm chủ trong mọi lĩnh vực.Và đem ra những gì mình có cống hiến cho xã hội,chính là sức khoẻ dồi dào tuổi trẻ,hay tuổi thanh xuân của tuổi trẻ.Chính là sự vô tận ước mơ,sáng tạo hay nhiệt huyết luôn mãi dâng trào,sự táo bạo,dám dấn thân đương vào khó khăn để gặt hái mùa bội thu thành công .Đó chính là ý nghĩa mà nhiều người nói “tuổi trẻ là tương lai đất nước”.

Điều Bác Hồ muốn nhắn gửi trong bức thư như một nhiệm vụ, mong muốn giới trẻ chúng ta thực hiện và tiếp nối truyền thống vẻ vang mà tuổi trẻ Bác và những người lớp trước đã làm.Mong muốn non sông nước Việt với sức mạnh,ý chí quật cường đủ sức sánh vai với các nước trên thế giới,đủ sức sánh vai với thế giới công nghiệp hoá hiên nay.Mỗi chúng ta – những người trẻ tuổi là những chiến binh chiến đấu với quân thù dốt,mù chữ bằng các vũ khí học tập,táo bạo và sáng tạo để sau này nước ta hoàn thành mục tiêu chống giặc dốt,giặc đói.Và kế tục sự nghiêp vẻ vang dân tộc đất nước như xưa mà các tiền bối,những người lớp trước đã làm.Chẳng hạn như Trạng Hiền ,ông là một trong những tấm gương sáng mà giới trẻ cần noi theo .Đỗ trạng năm 13 tuổi nhờ sự thông minh ,chăm chỉ cần cù dù cách ăn học không bằng ai chỉ là nhờ công dạy của sư thầy trong chùa .Tuy còn trẻ tuổi nhưng ông đã đóng góp rất nhiều cho đất nước và công việc xã tắc.Đã hai lần đánh giặc “bằng bút” qua các câu thơ,lời giải đố mà sứ thần phương Bắc thách đố,thử tài nước ta.Không những thế qua những việc làm ấy còn chứng tỏ tuổi trẻ trong quá khứ đã cống hiến như thế nào cho đất nước ta.Và một tấm gương gần gũi với chúng ta nữa chính là Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước ta ,anh hùng dân tộc và là một nhà cách mạng lớn.Chính nhờ sự hoài bão tuổi trẻ, lý tưởng yêu nước,và tinh thần vượt khó mà chúng ta được biết trong đoạn hội thoại với anh Lê , Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước năm 21 tuổi.Và rồi bác đã thực hiện được lý tưởng tuổi trẻ ấy để cho đất nước ta được độc lập tới hiện nay.Còn rất nhiều câu chuyện,những tấm gương trẻ tuổi là minh chứng chứng tỏ những cống hiến trẻ tuổi ấy,và là điều các bạn trẻ noi theo.

Để có thể cống hiến,góp sức cho đất nước tươi đẹp,cường thịnh như những tấm gương kể trên, những người lớp trước chúng ta cần phải ra sức hành động ngay từ bây giờ.Bằng cách ra sức học tập chuyên cần khi còn ngồi trên ghế nhà trường,và luôn phấn đấu học tập mọi thứ từ những phương tiện công nghệ ngày nay như internet,máy tính,smartphone,sách vở …Vì hiên nay là thời đại công nghê kĩ thuật,việc học tập có vai trò quan trọng mà chùng ta cần phải làm.Song song với học tập, chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động xã hội,ngoại khoá và thể thao nhằm năng cao sức khoẻ . Thi đua lập thành tích trong mọi lĩnh vực của đời sống và chủ động tiếp nhận , gánh vác dần những công việc của thế hệ trước.Đó là nhựng điều chúng ta cần phải hành động và thực hiện ngay để mai sau khi chúng ta ra trường đó là lúc ta bắt lý tưởng trẻ tuổi của mình ,bắt đầu con đường giúp đất nước ta giàu mạnh mà chúng ta những chủ nhân tương lai.

Tuy nhiên, tuổi trẻ cũng cần khắc phục những nhược điểm bản thân, những điều cần bỏ ngay bây giờ nhằm lợi ích bản thân và tương lai đất nước ta.Những diều phải bỏ của chúng là sự bồng bột, nông cạn và suy nghĩ thiếu chính chắn của chúng ta.Hoặc lười nhát,ỷ lại và thói ăn chơi sa đoạ cũng là điều ngăn chắn con đường thành công tuổi trẻ của ta.Ngoài ra còn nhiều điều mà ta cần thay đổi,sửa lại cho đúng.Tất cả là điều mà chúng ta – những người trẻ tuổi nên và cần phải làm thực hiện để xây dựng đất nước,thay đổi thê giới.

Tóm lại, qua những tấm gương tuổi trẻ của lớp trước và sự cống hiến của họ,cho ta thấy vai trò ,sự quan trọng của tuổi trẻ tác động vào đất nước.Và nhiệm vụ Bác Hồ căn dặn trong bức thư là diều mà chúng ta cần thực hiện ngay qua những hành động kể trên và sự sửa bỏ nhược điểm .Để sau này chúng ta – những chủ nhân tương lai sẽ làm cho đất nước và đưa đất nước ta đủ sức sánh ngang năm châu.

mik viết còn rất kém ,mong có ích cho bn ^^

Câu trả lời:

Văn học hay còn gọi là văn chương là nghệ thuật dùng ngôn ngữ và hình tượng để thể hiện đời sống và xã hội con người .Là nơi con người gởi gắm tâm tư,tình cảm và cảm xúc của mình vào đó.Tuy nhiên,văn học cũng chính là phương tiện mà con người dùng để ca ngợi những cái tốt, tình yêu con người như tình mẫu tử,tình phụ tử ,tình bằng hữu…và phê phán những thói hư tật xấu của con người như tham của người,làm chuyện xấu xa gây thiệt thòi cho người khác.Tình thương là tình cảm thương yêu, chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết của con người.Và chính những diều trên cho ta thấy,văn học và tình thương có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Văn học có vai trò quan trọng đối với tinh thần mỗi con người.Nó là “Hương nhụy trong mát và ngọt trong cuộc sống con người”.Nếu như không có văn học thì cuộc sống con người sẽ vô cùng nhàm chán và nhạt nhẽo.Và nó còn là con dường dẫn con người đến với lòng nhân ái trong tâm hồn mỗi chúng ta.Với lại văn học luôn gắn bó với tình thương vì văn học chính là tâm hồn dân tộc được thể hiện rõ nét qua các nhân vật bằng ngôn từ mềm mại nhưng ko kém phần sắc sảo cho thấy phần nào phẩm chất dân tộc .Chẳng hạn như tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố,nhân vật chị Dậu được miêu tả là một con người có sức sống tiềm tàng và giàu tình thương hết mực yêu chồng con là tâm hồn dân tộc thể hiện qua văn học.Ngoài tình thương ấy của chị Dâu thì tình yêu thương nhân loại cũng là vẻ đẹp nhất của tâm hồn dân tộc,cũng chính là diều khiến văn và tình thương nên chặt chẽ.Chẳng hạn như câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” một câu tục ngữ nổi tiếng trong văn học của dân tộc ta với ý răn dạy đạo lí yêu thương mọi người xung quanh như yêu chính bản thân mình.Vì thế mà văn học luôn với bó với tình thương vì từ văn học con người phản ánh tình thương con người,và từ tình thương con người truyền đạt qua ngôn từ để răn người đời sau.

Văn học đã gắn bó rất sâu sắc với tình thương và nói lên nỗi đau khổ con người.Vào khoảng thế kỉ XIX đến thế kỉ XX ,đã có rất nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời đã phản ánh số phận đau khổ,hẩm hiu của con người như Lão Hạc,túp lều bác Tom,Tắt đèn…Văn học còn nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thương yêu trong mỗi tâm hồn người đọc.Không những thế mà văn học còn phản ánh nhiều tình thương con người trong đó.Chẳng hạn như câu ca dao thân thuộc này:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Qua câu ca dao văn học này, khiến ta nhớ lại công cha mẹ như biển trời và tình thương ấy bao la ,rông lớn dường như không thể đong đo được.Tình thương đang được gợi trong từng từ một trong câu ca dao,gợi nên tình yêu cha mẹ trong tâm hồn người nghe và đọc.Ngoài tình mẫu phụ tử ấy còn có câu:

Anh em bát máu sẻ đôi.

Cho thấy tình anh em tình thân thiết trong cách ăn ở, nhẫn nhịn, nhường nhịn lẫn nhau.Tình thương đang được chứa đựng trong câu tục ngữ này ,và câu tục ngữ là phần tử của văn học ,và từ đó cho thấy tình anh em hay tình thuong nằm trong văn học.Không chỉ có tình thương,văn học còn phản ánh những còn người thơ ơ,coi thường mạng sống con người ,và những con người xấu xa tàn đọc luôn chà đạp lên cuộc sống người khác.Phản ánh sự mất nhân tính ,bóc lột người khác đến xương tuỷ và máu.Trong tác phẩm “sống chết mặc bay” hay “tắt đèn “ đã nói lên chính quyền cai trị tàn độc, xấu xa. Họ sống trong cuộc sống sự xa hoa ,sung sướng được lấy ra từ máu bao người,sẵn sàng bóc lột đến kiệt cùng cũng chưa thôi.Chính sự dửng dưng thờ ơ của những quan cai trị,những nhà thống trị là diều văn học luon phê phán,khinh bỉ.Văn học không chỉ ca ngợi tình thương,phê phán cái xấu,cái ác mà còn khơi gợi tình thương con người,bồi dưỡng tâm hồn con người.Khiến tâm hồn con người nên đẹp.Qua các tác phẩm gợi nên cảnh bất hạnh ,văn học muốn khơi gợi tâm hồn ấy chính là sự cảm thông.

Tình yêu được chứa trong văn học,tình thương nằm ở trong văn học cho ta thấy mối quan hê thân thiết của văn học với tình thương như thế nào.Chính sự thân thiết ấy ,văn học và tình thương dẫn ta tới con đường thánh thiện và tràn ngập yêu thương của con người.

bài viết của mik còn fail mong bn thông cảm,và giúp ích cho bnvui

Câu trả lời:

Dàn bài 1

a) Mở bài:

- Những tệ nạn xã hội nào hiện đang rình rập và làm hại tới giới trẻ và tương lai của đất nước?

- Thái độ của giới trẻ ra sao?

b) Thân bài:

- Tuổi trẻ hiện nay thường mắc vào các loại tệ nạn như thế nào?

- Tác hại của các tệ nạn đối với mỗi cá nhân và xã hội?

+ Thiệt hại về vật chất.

+ Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

+ Bản thân mỗi cá nhân mất sức sản xuất.

+ Trở thành nỗi lo của xã hội.

+ Làm gia tăng các loại tệ nạn khác.

...

- Nhận thức của giới trẻ với các tệ nạn ra sao?

+ Còn mơ hồ.

+ Coi thường, thờ ơ, sống buông thả,...

- Cần phải nhận thức vấn đề này ra sao?

+ Đây là một trong những con đường nhanh nhất làm phá tan mọi điều tốt đẹp nhất của mỗi con người.

+ Cần nhận thức đúng đắn, đồng thời góp ý, chỉ bảo mọi người cùng nhau "Nói không với các tệ nạn xã hội".

c) Kết bài:

Khẳng định sự nguy hiểm của các tệ nạn. Đồng thời khẳng định quyết tâm tiêu trừ nó.

dàn bài 2:

I. Mở bài:

Nêu khái quát vấn đề để dẫn vào bài (VD: Đất nước chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hóa để tiến tới một xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để làm được điều đó, chúng ta phải vượt qua các trở ngại, khó khăn. Một trong những trở ngại đó là các tệ nạn xã hội. Và đáng sợ nhất chính là ma tuý, mối nguy hiểm không của riêng ai).

II. Thân bài

1. Giải thích thuật ngữ

- Tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội là những hành vi sai trái, không đúng với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Tệ nạn xã hội là mối nguy hiểm, phá vỡ hệ thống xã hội văn minh, tiến bộ, lành mạnh. Các tệ xã hội thường gặp là: Tệ nạn ma tuý, mại dâm, đua xe trái phép…và trong đó ma túy là hiện tượng đáng lo ngại nhất, không chỉ cho nước ta mà còn cho cả thế giới.

- Ma tuý: Là một chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp. Khi ngấm vào cơ thể con ngưòi, nó sẽ làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ và tâm trạng của người đó, khiến người sử dụng có cảm giác lâng lâng, không tự chủ được mọi hành vi hoạt động của mình, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

- Ma tuý tồn tại ở rất nhiều dạng như hồng phiến, bạch phiến, thuốc, lắc … dưới nhiều hình thức tinh vi khác nhau như uống, chích, kẹo…

2. Làm rõ tác hại của ma tuý

a. Đối với cá nhân người nghiện (có thể trình bày theo ba vấn đề: Sức khoẻ, tinh thần, thể chất)

- Gây suy giảm hệ miễm dịch, giảm khả năng đề kháng làm cho người bệnh dễ mắc các bệnh khác;

- Ma tuý chính là con đường dễ dàng đi đến những căn bệnh nguy hiểm dễ lây lan đặc biệt là HIV/AIDS;

- Người nghiện ma tuý sức khoẻ yếu dần, không có khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội.

- Nghiện ma tuý khiến cho con người u mê, tăm tối; từ người khoẻ mạnh trở nên bệnh tật, từ đứa con ngoan trong gia đình trở nên hư hỏng, từ công dân tốt của xã hội trở thành đối tượng cho luật pháp. Khi đói thuốc, con nghiện sẽ làm bất cứ điều gì kể cả tội ác: Cướp giật, trộm cắp, giết người…

b. Đối với gia đình

- Làm cho kinh tế gia đình suy sụp

- Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình …

c. Đối với xã hội

- Là một trong những nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội khác như trộm cắp, cướp giật, mại dâm ... làm cho an ninh xã hội bất ổn.

- Làm hao tiền tốn của của quốc gia (do phải phòng chống, lập trại cai nghiện, ...)

- Những con nghiện mà không được gia đình chấp nhận sẽ đi lang làm mất vẻ mỹ quan, văn minh lịch sự, vật vờ trên những con đường của xã hội.

- Làm suy giảm giống nòi …

3. Từ việc nêu và phân tích tác hại cần khẳng định: Phải nói "không" với ma tuý

4. Biện pháp (Sau khi khẳng định nói "không" cần dẫn để nêu lên biện pháp phòng chống ma tuý):

- Có kiến thức về tác hại, cách phòng trách ma tuý, từ đó tuyên truyền cho mọi người về tác hại của nó.

- Hãy tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội.

- Nhà nước cần phải có những hình thức xử phạt nghiêm khắc, triệt để đối với những hành vi tàng trữ, buôn bán vận chuyển trái phép ma tuý.

- Đồng thời cũng phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh những cảnh "nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, không xa lánh, kì thị họ.

- Tham gia các hoạt động truyền thống tệ nạn xã hội …

III. Kết bài:

Rút ra kết luận: Ma túy kinh khủng là thế nên mỗi chúng ta phải biết tự bảo vệ mình, tránh xa những tệ nạn xã hội, tránh xa ma túy.

Mong câu trả lời của mik giúp ích cho bn,nếu hay thì tick cho mik nha ^^

Câu trả lời:

Văn học hay còn gọi là văn chương là nghệ thuật dùng ngôn ngữ và hình tượng để thể hiện đời sống và xã hội con người .Là nơi con người gởi gắm tâm tư,tình cảm và cảm xúc của mình vào đó.Tuy nhiên,văn học cũng chính là phương tiện mà con người dùng để ca ngợi những cái tốt, tình yêu con người như tình mẫu tử,tình phụ tử ,tình bằng hữu…và phê phán những thói hư tật xấu của con người như tham của người,làm chuyện xấu xa gây thiệt thòi cho người khác.Tình thương là tình cảm thương yêu, chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết của con người.Và chính những diều trên cho ta thấy,văn học và tình thương có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Văn học có vai trò quan trọng đối với tinh thần mỗi con người.Nó là “Hương nhụy trong mát và ngọt trong cuộc sống con người”.Nếu như không có văn học thì cuộc sống con người sẽ vô cùng nhàm chán và nhạt nhẽo.Và nó còn là con dường dẫn con người đến với lòng nhân ái trong tâm hồn mỗi chúng ta.Với lại văn học luôn gắn bó với tình thương vì văn học chính là tâm hồn dân tộc được thể hiện rõ nét qua các nhân vật bằng ngôn từ mềm mại nhưng ko kém phần sắc sảo cho thấy phần nào phẩm chất dân tộc .Chẳng hạn như tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố,nhân vật chị Dậu được miêu tả là một con người có sức sống tiềm tàng và giàu tình thương hết mực yêu chồng con là tâm hồn dân tộc thể hiện qua văn học.Ngoài tình thương ấy của chị Dâu thì tình yêu thương nhân loại cũng là vẻ đẹp nhất của tâm hồn dân tộc,cũng chính là diều khiến văn và tình thương nên chặt chẽ.Chẳng hạn như câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” một câu tục ngữ nổi tiếng trong văn học của dân tộc ta với ý răn dạy đạo lí yêu thương mọi người xung quanh như yêu chính bản thân mình.Vì thế mà văn học luôn với bó với tình thương vì từ văn học con người phản ánh tình thương con người,và từ tình thương con người truyền đạt qua ngôn từ để răn người đời sau.

Văn học đã gắn bó rất sâu sắc với tình thương và nói lên nỗi đau khổ con người.Vào khoảng thế kỉ XIX đến thế kỉ XX ,đã có rất nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời đã phản ánh số phận đau khổ,hẩm hiu của con người như Lão Hạc,túp lều bác Tom,Tắt đèn…Văn học còn nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thương yêu trong mỗi tâm hồn người đọc.Không những thế mà văn học còn phản ánh nhiều tình thương con người trong đó.Chẳng hạn như câu ca dao thân thuộc này:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Qua câu ca dao văn học này, khiến ta nhớ lại công cha mẹ như biển trời và tình thương ấy bao la ,rông lớn dường như không thể đong đo được.Tình thương đang được gợi trong từng từ một trong câu ca dao,gợi nên tình yêu cha mẹ trong tâm hồn người nghe và đọc.Ngoài tình mẫu phụ tử ấy còn có câu:

Anh em bát máu sẻ đôi.

Cho thấy tình anh em tình thân thiết trong cách ăn ở, nhẫn nhịn, nhường nhịn lẫn nhau.Tình thương đang được chứa đựng trong câu tục ngữ này ,và câu tục ngữ là phần tử của văn học ,và từ đó cho thấy tình anh em hay tình thuong nằm trong văn học.Không chỉ có tình thương,văn học còn phản ánh những còn người thơ ơ,coi thường mạng sống con người ,và những con người xấu xa tàn đọc luôn chà đạp lên cuộc sống người khác.Phản ánh sự mất nhân tính ,bóc lột người khác đến xương tuỷ và máu.Trong tác phẩm “sống chết mặc bay” hay “tắt đèn “ đã nói lên chính quyền cai trị tàn độc, xấu xa. Họ sống trong cuộc sống sự xa hoa ,sung sướng được lấy ra từ máu bao người,sẵn sàng bóc lột đến kiệt cùng cũng chưa thôi.Chính sự dửng dưng thờ ơ của những quan cai trị,những nhà thống trị là diều văn học luon phê phán,khinh bỉ.Văn học không chỉ ca ngợi tình thương,phê phán cái xấu,cái ác mà còn khơi gợi tình thương con người,bồi dưỡng tâm hồn con người.Khiến tâm hồn con người nên đẹp.Qua các tác phẩm gợi nên cảnh bất hạnh ,văn học muốn khơi gợi tâm hồn ấy chính là sự cảm thông.

Tình yêu được chứa trong văn học,tình thương nằm ở trong văn học cho ta thấy mối quan hê thân thiết của văn học với tình thương như thế nào.Chính sự thân thiết ấy ,văn học và tình thương dẫn ta tới con đường thánh thiện và tràn ngập yêu thương của con người.

Bài mik viết còn fail nhìu mong bn thông cảm, nếu hay và có ích cho bn thì tick cho mik nha ^^

Câu trả lời:

đề 3

Nếu ta ví kiến thức là một công trình tuyệt tác , một kỳ quan của nhân loại thì sách chính là vật liệu làm nên công trình đó.Hoặc nếu ví kiến thức là một dòng sông xanh ngát, thì sách chính là con thuyền luôn xuôi trên dòng sông kiến thức ấy ,con thuyền mà các nhà bác học ,những nhà vật lý học,những nhà lỗi lạc đã đi.Và nếu ví kiến thức lớn như trái đất thì sách là mặt trăng luôn quay xung quanh trái đất ấy là kiến thức.Tất cả, tất cả cho ta thấy rằng giữa sách và kiến thức có một mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào.Chính vì vậy mà nhà văn M. Go-rơ-ki đã nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".

Vậy sách là gì ? Tại sao sách và kiến thức lại có mối quan hệ mật thiết như vậy? Sách là là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía. Một tờ trong cuốn sách được gọi là một trang sách. Và sách chứa đựng các giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các hình thái ý thức xã hội và nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng ngôn ngữ khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân tộc khác nhau nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá trong xã hội.Hoặc có thể nói đơn giản là sách chính là phương tiện lưu trữ kiến thức, dùng để nối con người giữa hiên tại với quá khứ .Và tái hiện những kiến thức từ hàng ngàn năm qua của con người thu nhập, gom góp và tích luỹ qua từng trang giấy trắng và nét chữ đen của sách.Sách chính là món quà tinh thần ,vật chất đáng quý nhất , là báu vật vô giá và chính là nơi giữ kho báu trí tuệ nhân loại hàng vạn thế kỉ nay.Để tích góp nguồn kho báu kiến thức đó,con người đã đánh đổi bao mồ hôi,nước mắt ,đau khổ và máu chính mình.Vì vậy mà sách và kiến thức có mối quan hệ mật thiết như vậy.Và ta phải có thái độ đúng với sách,là nơi cất giữ và là con đường dẫn đến kiến thức.

Sách có một tầm quan trọng ảnh hưởng sâu rộng đến cuộc sống con người.Là cơ sở ,nền tàng kiến thức dẫn con người có những phát minh vĩ đại.Và để con người được sống trong đời sống văn minh, khoa học- kĩ thuật và công nghệ.Là một nhà sử học luôn tái diễn từng quá trình giai đoạn lịch sử con người ,từ thời nguyên thuỷ cổ đại đến sự hình thành những vương quốc,những cuộc chiến vẻ vang của mỗi dan tộc được sách nói qua các trang giấy.Đến những cuộc chiến giành thuộc địa của các nước tư bản trong thế kỉ 20, cuôc sống khốn cùng của con người và chiến tranh .Cho ta thấy lịch sử của một nước nói chung và nhân loại nói riêng.Sách còn cho thấy những điều rông hơn,xa xôi mà con người vẫn còn chưa khám phá hết.Những hành tinh ,dải ngân hà , những hiện tượng kì lạ.Sách cũng luôn hướng dẫn ta sống tốt ,giúp ta nên người nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.Sách như một cánh cửa thần kì có thể đưa ta tham quan du lịch khắp nơi trên toàn thế giới.Và sách còn là người bạn, người anh em, người thầy và là ngọn đèn bất diệt soi dẫn ta thoát khỏi bóng tối dốt nát,không kiến thức.

Chúng ta hãy tôn trọng ,nâng niu và yêu thương cuốn sách như lời mà nhà văn M. Go-rơ-ki đã nói như tôn trọng và yêu quý một người bạn trung thành, 1 người anh em.Tuy vậy chúng ta cũng không nên đọc sách một cách mù quáng,và không chọn lọc,đọc những cuốn sách phù hợp với lứa tuổi,sở thích và mang tính lành mạnh.

Tóm lại,qua những điều trên cho ta thấy rõ câu nói của M. Go-rơ-ki là đúng đắn.Vì vậy “hãy yêu quý và nâng niu cuốn sách của bạn nhé, vì người bạn này sẽ luôn trung thành bên bạn và cùng bạn đi trên con đường kiến thức”.

Câu trả lời:

Bài viết này mik viết còn fail nhìu.Nếu có j ko hay hoặc thiếu sót bn thông cảm cho mik và bình luận ở dưới chỗ thiếu sót để mik sửa chữa.vui

đề 2

Từ thưở xưa,con người đã biết được việc học là công việc vô cùng quan trọng và cốt yếu trong cuộc sống.Nếu không có học tập thì hậu quả về cuộc sống và tương lai nhân loại sẽ rất khôn lường.Với vai trò của học và hậu quả của việc ko học,con người cần phải học tập, để cải thiện bản thân , để biết rõ đạo và giúp ích cho cuộc sống này.Tuy nhiên, việc học chính thống ngày càng bị mai một và mất đi điều cốt yếu nhất. Con người đi học là để cầu danh lợi,học hình thức, không theo chính học thực học,học qua loa,đối phó…Hoặc cách học cũng sai lệch ,ko đúng phương pháp với chính học.Là một trong những vấn đề nhức nhối với những người có tâm với việc học và đào tạo người tài đang băn khoăn.Một trong số đó có Nguyễn Thiếp, người đã suy nghĩ và tìm ra định lý giải quyết những vấn đề đó.Trong bài tấu “bàn luận về phép học” gửi vua Quang Trung đã nói lên chân lý định lý ấy về một trong số điều cốt yếu của việc học, đó là “ học phải đi đôi với hành”.

Chắc hẳn không ít người đang thắc mắc chân lý đó là thế nào?Ý nghĩa đầy đủ của chân lý trên là gì?Để trả lời được những câu hỏi trên, trước hết chúng ta cần phải hiểu thế nào là học và thế nào là hành.Học là nguồn kiến thức từ sách vở, từ thầy cô trên ghế nhà trường truyền đạt,học ở chính bản thân, bạn bè và trên cuộc sống thực tế . Còn hành là từ đời sống, từ những thí nghiệm của bản thân mới rút ra kinh nghiệm,từ những gì đã học áp dụng vào thực tiễn,hoặc chỉ đơn giản là thực hành những gì đã học đã quan sát.Học đi đôi với hành nghĩa là vừa học trên lý thuyết,sách vở vừa luyện tập,thực hành trên những gì đã học ; lấy thực hành làm chứng cứ sáng tỏ lý thuyết, lấy hành động củng cố lý thuyết, và từ lý thuyết áp dụng vào đời sống sản xuất,xã hội.

Vậy nếu học mà không kết hợp với hành thì sẽ như thế nào?Học mà ko kết hợp với hành thì chỉ là học suông ,học gạo,học vẹt.Kiến thức học chỉ là một cái gì đó trừu tượng,chỉ là một mớ hỗn độn trong đầu, ko rõ ràng và làm cho việc học trở nên nhạt nhẽo ,nhàm chán khiến ta lười học và không muốn học..Và những kiến thức ấy sẽ rất khó nhớ và sẽ sớm mất đi.Chẳng khác gì người đang lạc vào bóng tối có diêm để tạo lửa nhưng không có đuốc. Còn nếu hành mà ko kết hợp với học thì sao? Nếu ta không học thì không thể nào thực hành được , không thể nào áp dụng để thực hành được.Vì thực hành cần sự dẫn dắt của lí thuyết.Cũng giống như người lạc vào bóng tối lúc này có đuốc nhưng không có diêm để tạo.Vì thế mối quan hệ giữa học và hành rất chặt chẽ ,không thể nào tách biệt ,chỉ tập trung học ko hoặc chỉ thiên về hành không.Cần phải có diêm lẫn đuốc thì mới có thể soi đường dẫn lối cho người lạc vào bóng tối kia thoát khỏi bóng tối.Chúng ta cũng vậy cũng đang là người lạc trong bóng tối kia, bóng tối của sự không kiến thức,không học tập.Và chúng ta cần phải tìm diêm qua phương pháp học trên lý thuyết trên lớp , và đuốc qua sự thực hành những lý thuyết để thoát khỏi bóng tối đó.Chính những điều trên là điều mà Nguyễn Thiếp hay La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp quan niệm và muốn mọi người làm theo.

Trong cuộc sống ngày càng phát triển này,công nghiệp và khoa học kĩ thuật chiếm vai trò quan trọng .Quan niệm của Nguyễn Thiếp là điều cốt yếu để ta thực hành ,làm theo góp phần xây dựng xã hội và đất nước thêm giàu đẹp phát triển hơn.

Tóm lại ,qua bài tấu “ bàn luận về phép học “ của Nguyễn Thiếp ,đã phản ánh về lối học “cầu danh lợi” mà quên đi chính học là học để biết đạo,sống tốt hơn,góp phần xây dựng dất nước.Qua đó ,nói lên cách học đúng đắn là “học phải đi đôi với hành.