HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
không phải đơn giản mà được gọi là siêu anh hùng ngoài việc đã cứu sống cháu bé. Theo góc nhìn vật lý khi cháu bé rơi từ tâng 12 đã sinh công tương đương 4290J với anh đã phải đỡ 1 vật 429kg
:))) thật là phi thường nhưng cũng cảm động hành động sẵn sàng giúp đỡ người khác của anh Mạnh :3 có lẽ 2 yếu tố trên đã giúp cho a Mạnh trở thật 1 siêu anh hùng thật đáng phi thường
chọn mốc thế năng tại mặt đất nhé :D
1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn
Xét tại vị trí ném và vị trí vật lên cao nhất ta có:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=mgz_2\Rightarrow z_2=5\left(m\right)\) ( vậy độ cao cực đại mà vật lên được là 5m )
=> Thế năng cực đại: \(mgz_2=0,02.10.5=1\left(J\right)\)
2) a) Tương tự ý 1 bảo toàn cơ năng tại 2 vị trí nêu trên ( bài 1 ):
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=mgz_2\Rightarrow z_2=\dfrac{16}{5}\left(m\right)\)
b) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_3\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_3^2\Rightarrow v_3=...\) tính nốt
c) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_4\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{5}{4}mgz_4\Rightarrow z_4=.....\) bạn tính nốt hộ mình
b) Khi F kéo M
Áp dụng định luật II NewTon cho từng vật:
vật m: \(\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{N_1}=m\overrightarrow{a_1}\left(1\right)\)
vật M: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F'_{ms1}}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{N_1'}+\overrightarrow{P_2}=M\overrightarrow{a_2}\left(2\right)\)
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ: Chiếu lần lượt (1),(2) lên trục Ox và Oy:
Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}N_1-P_1=0\left(3\right)\\N_2-N_1'-P_2=0\left(4\right)\left(trong-do-N_1'=N_1\right)\end{matrix}\right.\)
Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{ms1}=ma_1\left(5\right)\\F-F'_{ms1}-F_{ms2}=Ma_2\left(6\right)\end{matrix}\right.\)
Kết hợp (5) và (3) \(\Rightarrow a_1=k_1g\left(7\right)\) trong đó: \(F_{ms1}=F'_{ms1}=k_1N_1=k_1mg\)
Kết hợp (4) và (6) \(\Rightarrow a_2=\dfrac{F-k_1mg-k_2\left(m+M\right)g}{M}\)
a) Hình vẽ đây:
tháng này tập trung vào thi HSG thôi ^^ sau thi HSG sẽ quay lại và tiếp tục
tại vị trí con lắc chuyển động qua vị trí cân bằng thì thế năng nhỏ nhất động năng lớn nhất
tại vị trí con lắc lên được cao nhất thì thế năng lớn nhất ,động năng nhỏ nhất
Để cơ năng được bảo toàn cần bỏ qua lực ma sát ( cụ thể là lực cản không khí )
:v hẹn hoc24 vào 1 ngày không xa tiếp theo và sẽ nhiệt tình hơn nữa :3
a) Ta có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) và \(\sin\alpha=\dfrac{10}{100}=0,1\)
Chiều (+) là chiều chuyển động của xe: \(a=\dfrac{F_k-mg\sin\alpha}{m}=0\) (chuyển động đều a=0)
\(\Rightarrow F_k=mg\sin\alpha=1000\left(N\right)\)
\(P=F_kv=20000\left(W\right)\)
b) \(P'=F_kv\Rightarrow F_k=1250\left(N\right)\)
Lại có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) chiều (+) là chiều chuyển động của xe:
\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}-mg\sin\alpha}{m}=0\) \(\Rightarrow F_{ms}=F_k-mg\sin\alpha=.......\) bạn tự tính nốt
c) vẫn ở trên mp nghiêng phải không?
\(a=\dfrac{-mg\sin\alpha-F_{ms}}{m}\Rightarrow a=-6\left(m/s^2\right)\) ( chiều + vẫn là chiều cđ của xe )
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{100}{3}\left(m\right)\)