HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu 2 phải là không chia hết chứ
Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng:
n + (n + 1) + (n + 2) = n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3.(n + 1) chia hết cho 3
Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp có dạng:
n + (n + 1) + (n + 2) + (n + 3) = n + n + 1+ n + 2 + n + 3 = 4n + 6
Vì 4n chia hết cho 4 mà 6 không chia hết cho 4
=> Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Đặt UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = d
Vì 2n + 1 chia hết cho d => 3.(2n+1) = 6n + 3 chia hết cho d
Vì 3n + 1 chia hết cho d => 2.(3n+1) = 6n+2 chia hết cho d
Từ trên => [(6n + 3) - (6n + 2)] = (6n + 3 - 6n - 2) chia hết cho d
1 chia hết cho d => d = 1
Vì UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = 1
Nên phân số 2n+1/3n+1 tối giản (n thuộc N)
Để A có GT nguyên thì
2n + 7 chia hết cho n + 1
2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
Mà 2n + 2= 2.(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
n + 1 thuộc U(5) = {-5 ; - 1 ; 1 ; 5}
n thuộc {-6 ; -2 ; 0 ; 4}
phân số chỉ 13 quyển là:
1 - 1/4 - 1/5 - 1/3 = 13/60
Vậy số vở lần đầu cô có là:
\(13:\frac{13}{60}=60\) (cuốn)
Đáp số: 60 cuốn
Gọi số cần tìm là ab (gạch ngang) , ta có:
ab x 101 = 2ab2
ab x 101 = 2000 + ab x 10 + 2
ab x 101 = 2002 + ab x 10
ab x 101 - ab x 10 = 2002 + ab x 10 - ab x 10
ab x 91 = 2002
Vậy ab = 2002 : 91 = 22
Phân số chỉ 5 bài đó là:
1 - 1/3 - 3/7 = 5/21
Vậy trong 3 ngày Nam làm được:
5 : 5/21 = 21 (bài)
Để A nguyên thì 3n + 6 chia hết cho n + 1
3n + 3 + 3 chia hết cho n + 1
Mà 3n + 3 = 3.(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 3 chia hết cho n + 1
n + 1 thuộc Ư(3) = {-3 ; - 1; 1; 3}
n + 1 = - 3 => n = -4
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 1 =>n =0
n + 1 = 3 => n = 2
Vậy n thuộc {-4 ; -2 ; 0 ; 2}
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};.....;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{49.50}=S\)
Đặt S = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{49.50}\)
Ta lại có: \(\frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2};\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3};....;\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(S=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{49.50}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-....-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{50^2}< S=\frac{49}{50}< 1\)
Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1\) (đpcm)
\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{99^2}\)
\(A< \frac{1}{1}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{98.99}\)
\(A< 1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-.....-\frac{1}{99}\)
\(A< 2-\frac{1}{99}< 2\)
Vậy A < 2