HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1 ngày = 24 giờ tong so phan bang nhau la 1+3 =4 bay gio la 24/4 =6
vậy bây giờ là 6 giờ tối tức là 18h
Gần nhà em công ty D hoạt động, đã nhiều lần người dân ở nơi em ở phản ánh tình trạng công ty D xả nước thải bừa bãi nhưng công ty D vẫn tiếp tục hoạt động, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Trong tình huống này em và gia đình sẽ làm gì ?
A. Coi như không biết vì không ảnh hưởng đến gia đình mình.
B. Phản ánh tình trạng này tới Chủ tịch xã.
C. Biểu tình không cho công ty D hoạt động.
D. Tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 60 6 cos100πt(V). Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị:
A. 15Ω
B. 17,3Ω
C. 30Ω
D. 10Ω
Phương trình có hoành độ giao điểm \(\frac{-x+m}{x+2}=-x+\frac{1}{2}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ne-2\\2x^2+x+2m-2=0\left(1\right)\end{cases}\)
Đường thẳng (d) cắt \(\left(C_m\right)\) tại 2 điểm A, B <=> (1) có 2 nghiệm phân biệt \(x\ne-2\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}\Delta=1-8\left(2m-2\right)>0\\2\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+2m-2\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}17-16m>0\\m\ne-2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}m<\frac{17}{16}\\m\ne-2\end{cases}\)
\(A\left(x_1;-x_1+\frac{1}{2}\right);B\left(x_2;-x_2+\frac{1}{2}\right);\) trong đó x1, x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (1)
Theo Viet ta có \(\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{1}{2}\\x_1x_2=m-1\end{cases}\)
\(AB=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]}=\frac{\sqrt{2\left(17-16m\right)}}{2}\)
\(d\left(O,d\right)=\frac{1}{2\sqrt{2}};S_{\Delta OAB}=\frac{1}{2}AB.d\left(O,d\right)=\frac{1}{2}.\frac{1}{2\sqrt{2}}.\frac{\sqrt{2\left(17-16m\right)}}{2}=1\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{-47}{16}\)
Vậy \(m=\frac{-47}{16}\)
Hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục trên đoạn \(\left[\frac{1}{2};2\right]\)
+)\(f'\left(x\right)=\frac{x^2+2x}{\left(x+1\right)^2};f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0\notin\left[\frac{1}{2};2\right]\)hoặc \(x=-2\notin\left[\frac{1}{2};2\right]\)
+) \(f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{6};f\left(2\right)=\frac{7}{3}\)
Vậy \(minf\left(x\right)_{x\in\left[\frac{1}{2};2\right]}=\frac{7}{6}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)
\(maxf\left(x\right)_{x\in\left[\frac{1}{2};2\right]}=\frac{7}{3}\) khi \(x=2\)
\(I=\int\limits^0_{\frac{-1}{2}}\frac{dx}{\left(x+1\right)\sqrt{3+2x-x^2}}=\int\limits^0_{\frac{-1}{2}}\frac{dx}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\right)}\)
\(=\int\limits^0_{\frac{-1}{2}}\frac{dx}{\left(x+1\right)^2\sqrt{\frac{3-x}{x+1}}}\)
Đặt \(t=\sqrt{\frac{3-x}{x+1}}\Rightarrow\frac{dx}{\left(x+1\right)^2}=-\frac{1}{2}\)
Đổi cận : \(x=-\frac{1}{2}\Rightarrow t=\sqrt{7};x=0\Rightarrow t=\sqrt{3}\)
\(I=-\frac{1}{2}\int\limits^{\sqrt{3}}_{\sqrt{7}}dt=\frac{1}{2}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)
Điều kiện \(\begin{cases}x\ne1\\x>\frac{1}{2}\end{cases}\)
\(\log_3\left(x-1\right)^2+\log_{\sqrt{3}}\left(2x-1\right)=2\Leftrightarrow2\log_3\left|x-1\right|+2\log_3\left(2x-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\log_3\left|x-1\right|\left(2x-1\right)=\log_33\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left(2x-1\right)=3\)
\(\frac{1}{2}\)<x<1 và \(2x^2-3x+4=0\)
hoặc x>1 và \(2x^2-3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) thỏa mãn điều kiện. Vậy x=2
Điều kiện : \(\sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)
\(\frac{3\sin x-2\sin x}{\sin2x\cos x2x}=2\Leftrightarrow3\sin x-2\sin x=2\sin2x.\cos x\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-\cos x\right)\left(\sin2x-\sin x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}\cos x=1\\\sin2x=\sin x\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}\)
Đối chiếu với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là \(x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)
Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó:
1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.
2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.2
B.3
C.4
D.5
\(\int\limits^2_1\frac{\ln\left(x+1\right)}{x^2}dx=-\frac{\ln\left(x+1\right)}{x^2}+\int\limits^2_1\frac{1}{x\left(x+1\right)}dx=\ln2-\frac{\ln3}{2}+\int\limits^2_1\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)dx\)
\(=\ln2-\frac{\ln3}{2}+\ln\left(\frac{x}{x+1}\right)|^2_1=\ln2-\frac{\ln3}{2}-\ln3=\frac{\ln2-3\ln3}{2}\)