Bài 5c.: Tương giao hai đồ thị. Biện luận số nghiệm phương trình.

Bạch Hà An

Cho hàm số \(y=\frac{-x+m}{x+2}\left(C_m\right)\)

Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng \(d:2x+2y-1=0\) cắt đồ thị \(\left(C_m\right)\) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 1 (O là gốc tọa độ)

Hoàng Thị Tâm
18 tháng 4 2016 lúc 22:22

Phương trình có hoành độ giao điểm \(\frac{-x+m}{x+2}=-x+\frac{1}{2}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ne-2\\2x^2+x+2m-2=0\left(1\right)\end{cases}\)

Đường thẳng (d) cắt \(\left(C_m\right)\) tại 2 điểm A, B <=> (1) có 2 nghiệm phân biệt \(x\ne-2\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\Delta=1-8\left(2m-2\right)>0\\2\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+2m-2\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}17-16m>0\\m\ne-2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}m<\frac{17}{16}\\m\ne-2\end{cases}\)

\(A\left(x_1;-x_1+\frac{1}{2}\right);B\left(x_2;-x_2+\frac{1}{2}\right);\) trong đó x1, x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (1)

Theo Viet ta có \(\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{1}{2}\\x_1x_2=m-1\end{cases}\)

\(AB=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]}=\frac{\sqrt{2\left(17-16m\right)}}{2}\)

\(d\left(O,d\right)=\frac{1}{2\sqrt{2}};S_{\Delta OAB}=\frac{1}{2}AB.d\left(O,d\right)=\frac{1}{2}.\frac{1}{2\sqrt{2}}.\frac{\sqrt{2\left(17-16m\right)}}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-47}{16}\)

Vậy \(m=\frac{-47}{16}\)

Bình luận (0)
Minh Giang
14 tháng 7 2016 lúc 21:01

Khoảng cách từ O đến d tính ntn v bn? @Hoàng Thị Tâm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Tạ Tương Thái Tài
Xem chi tiết