Bài 5c.: Tương giao hai đồ thị. Biện luận số nghiệm phương trình.

Nguyễn Thị Quỳnh Như

Cho hàm số \(y=-x^4+2\left(2+m\right)x^2-3-2m\left(1\right)\) với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 diểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng

Lại Thị Hồng Liên
21 tháng 4 2016 lúc 16:42

Phương trình hoành độ giao điểm : \(-x^4+2\left(2+m\right)x^2-3-2m=0\left(1\right)\)

Đặt \(t=x^2,\left(t\ge0\right)\), phương trình (1) trở thành : \(t^2-1\left(m+2\right)t+3+2m=0\left(2\right)\)

(1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có 2 nghiệm dương phân biệt

Điều kiện là : \(\begin{cases}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m^2+2m+1>0\\m+2>0\\3+2>0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne-1\\m>-\frac{3}{2}\end{cases}\) (*)

Với điều kiện (*), giả sử \(t_1;t_2\) (\(0 < t 1 < t2 \)  là 2 nghiệm phân biệt của (2), khi đó (1) có 4 nghiệm phân biệt là \(x_1=-\sqrt{t_2};x_2=-\sqrt{t_1};x_3=\sqrt{t_1};x_4=\sqrt{t_2};\)

\(x_1;x_2;x_3;x_4\) lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi :

\(x_2-x_1=x_3-x_2=x_4-x_3\)

\(\Leftrightarrow t_2=9t_1\left(a\right)\)

Áp dụng định lí Viet ta có : \(t_1+t_2=2\left(m+2\right);t_1.t_2=3+2m\left(b\right)\)

Từ (a) và (b) ta có : \(9m^2-14m-39=0\)

Đối chiếu điều kiện (*) ta có \(m=3\) hoặc \(m=-\frac{13}{9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Toàn
24 tháng 4 2017 lúc 4:42

D

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Tạ Tương Thái Tài
Xem chi tiết
Bạch Hà An
Xem chi tiết
Vũ Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết