HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ta có : \(\log_25=\log_23.\log_35=ab\)
\(\Rightarrow I=\log_{140}63=\frac{\log_263}{\log_2140}=\frac{\log_2\left(3^2.7\right)}{\log_2\left(2^2.5.7\right)}=\frac{2\log_23+\log_27}{2+\log_25+\log_27}=\frac{2a+c}{2+ab+c}\)
Ta có \(a=\log_{25}7=\frac{\log_27}{\log_225}=\frac{\log_27}{2\log_25}=\frac{\log_27}{2b}\Rightarrow\log_27=2ab\)
\(\Rightarrow H=\log_{\sqrt[3]{5}}\frac{49}{8}=\frac{\log_2\frac{49}{8}}{\log_2\sqrt[3]{5}}=\frac{\log_2\frac{7^2}{2^2}}{\log_25^{\frac{1}{3}}}=\frac{2\log_27-3}{\frac{1}{3}\log_25}=\frac{12ab-9}{b}\)
Ta có : \(b=lg2=lg\left(\frac{10}{5}\right)=1-lg5\Rightarrow lg5=1-b\)
\(\Rightarrow G=\log_{125b}30=\frac{lg30}{lg125}=\frac{lg\left(3.10\right)}{lg\left(5^3\right)}=\frac{1+lg3}{3lg5}=\frac{1+a}{3\left(1-b\right)}\)
Ta có :
\(a=\log_615=\frac{\log_215}{\log_26}=\frac{\log_23+\log_25}{1+\log_23}\left(1\right)\)
\(b=\log_{12}18=\frac{\log_118}{\log_212}=\frac{\log_2\left(2.3^2\right)}{\log_2\left(2^2.3\right)}=\frac{1+2\log_23}{2+\log_23}\left(2\right)\)
Từ \(\left(2\right)\Rightarrow b\left(2+\log_23\right)=1+2\log_23\Leftrightarrow\left(b-2\right)\log_23=1-2b\Leftrightarrow\log_23=\frac{1-2b}{b-2}\)
Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\log_25=a\left(a+\log_23\right)-\log_23=\left(a-1\right)\log_23+a=\left(a-1\right)\frac{1-2b}{b-2}+a=\frac{b-5}{4b-2a-2ab-2}\)
\(\Rightarrow F=\log_{25}24=\frac{\log_224}{\log_225}=\frac{\log_2\left(2^3.3\right)}{\log_25^2}=\frac{3+\log_23}{2\log_25}=\frac{3+\frac{1-2b}{b-2}}{2.\frac{2b-a-ab-1}{b-2}}=\frac{b-5}{4b-2a-2ab-2}\)
\(a=\log_{14}7=\frac{1}{\log_7\left(2.7\right)}=\frac{1}{1+\log_72}\Rightarrow\log_72=\frac{1}{a}-1=\frac{1-1}{a}\)
\(b=\log_{15}5=\frac{\log_75}{\log_7\left(7.2\right)}=\frac{\log_72}{1+\log_72}\Rightarrow\log_75=b\left(1+\log_72\right)=b\left(1+\frac{1-a}{a}\right)=\frac{b}{a}\)
\(\Rightarrow E=\log_{35}28=\frac{\log_727}{\log_735}=\frac{\log_7\left(7.2^2\right)}{\log_7\left(7.5\right)}=\frac{1+\log_72}{1+\log_75}=\frac{1+2.\frac{1-a}{a}}{1+\frac{b}{a}}=\frac{2-a}{a+b}\)
Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C) . Gọi H là hình chiếu của M trên một đường kính của đường tròn (C). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,3s H và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì tốc độ của H bằng 0,5 tốc độ của M ?
A. 0,1 s
B. 0,075 s
C. 0,15 s
D. 0,05 s
(a) phân giác trong y=-2 , phân giác ngoài x=2
(b) x=5
(c)x+15y+28=0
\(P=1-\frac{1}{x+1}+1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\) (1)
Theo bất đẳng thức Cô-si ta có :
\(\left[\left(x+1\right)+\left(y+1\right)+\left(z+1\right)\right]\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\ge9\)
Vì \(x+y+z=1\) nên có
\(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\ge\frac{9}{4}\)
Thế vào (1) ta có :
\(P\le\frac{3}{4}\) với mọi \(\left(x,y,z\right)\in D\)
Mặt khác lấy \(x=y=z=\frac{1}{3}\), khi đó \(\left(x,y,z\right)\in D\) ta có \(P=\frac{3}{4}\) vậy max \(P=\frac{3}{4}\)
Do tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nên H là trực tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (P).
Vậy mặt phẳng (P) đi qua H(1;2;1) và nhận vecto \(\overrightarrow{OH}=\left(1;2;1\right)\) làm vecto pháp tuyến suy ra (P) có phương trình :
\(1.\left(x-1\right)+2\left(y-2\right)+1\left(z-1\right)=0\)
hay \(x+2y+z-6=0\)
Ta có \(A=\left(\log^3_ba+2\log^2_ba+\log_ba\right)\left(\log_ab-\log_{ab}b\right)-\log_ba\)
\(=\left(\log_ba+1\right)^2\left(1-\frac{1}{\log_aab}\right)-\log_ba\)
\(=\left(\log_ba+1\right)^2\left(1-\frac{1}{1+\log_ab}\right)-\log_ba\)
\(=\left(\log_ba+1\right)^2\left(1-\frac{\log_ba}{\log_ba+1}\right)-\log_ba\)
\(=\log_ba+1-\log_ba=1\)