HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a, Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1=Q2
m1.c1.(t1-t2)=m2.c2.(t2-t1)
.............................
K bt đề có sai k, nhưng mk thấy thiếu khối lượng.
a) (157 - 3x).57 = 4.59
157 - 3x = 4.59:57
157 - 3x = 22.52
157 - 3x = 100
3x = 157 - 100
3x = 57
x = 19
b) (170 - 6x).78 = 2.710
170 - 6x = 2.710:78
170 - 6x = 2.72
170 - 6x = 98
6x = 170 - 98
6x = 72
x = 72:6
x = 12
Ta có pt cân bằng nhiệt:
Q1 toa=Q2 thu
m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t1)
0,5.380.(100-t)=0,35.4200.(t-35)
=>t=42,44 do
Ta co pt can bang nhiet:
0,2.4200.(100-t)=0,3.4200.(t-35)
=>t=61
Nluong nc đg sôi tỏa ra là:
Q1=m1.c1.(t1-t)
=0,2.4200.(100-t)
Nlượng nc đg sôi ỏ 35 độ thu vào là:
Q2=m2.c2.(t-t1)
=0,3.4200.(t-35)
Ta có pt cân = nhiệt:
Có: Q1=Q2
Hay: 0,2.4200(100-t)=0,3.4200(t-35)
t=61 độ C
Mk thấy đề bài của bạn Trần Thị Ngọc Trâm có lý hơn, nên mk mong bạn sửa lại đề.
Sẵn tiện giải luôn.
Nhiệt lượng của nước cất khi tỏa ra ở 80 độ C là:
Q1=m1.c1.(t1-t2)
=m1.4200.(80-60)
=m1.84000
Khối lượng của nước cất ở 4 độ C:
m2=(0,5-m1)
Nhiệt lượng của nước cất thu vào ở 4 độ C:
Q2=(0,5-m1).c2.(t2-t1)
=(0,5-m1).4200.(60-4)
=(0,5-m1).235200
Vì: Q1 tỏa=Q2 thu
Nên ta có pt cân bằng nhiệt:
84000.m1=235200.(0,5-m1)
84000m1=117600-235200m1
319200m1=117600
m1=0,37kg
=>m2=0,13kg
Mk thấy đế sai sai gì đó.
Mk nghĩ nước cất tỏa ra phải lớn hơn 80 độ thì ms có thể tính đc.
Đổi : 1 phút=60 giây
a, Công cua con ngựa đã thực hiện là:
A=F.s=200.240=48000 J
b, Công suất của con ngựa là:
P=A/t=48000/60=800 J/s
Ở mk 190 là cao nhất rôi
6.x-5=613
6.x=613+5
6.x=618
x=618:6
x=103