đề bn sai rồi nhé, mình sửa cho, nếu ko phải thì chỉ cần thay số vào nhé
Muốn có 500g nước ở nhiệt độ t=60 độ C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=80 độ C, trộn với nước cất ở nhiệt độ t2=4 độ C. Hỏi đã phải dùng bao nhiêu gam nước nóng và nước lạnh (Bỏ qua sự truyền nhiệt với vỏ bình và môi trường)
Tóm tắt:
\(m=500\left(g\right)\\ t=80^0C\\ t_1=60^0C\\ t_2=4^0C\\ m_1=?\\ m_2=?\)
ta có: \(m_1+m_2=m\Rightarrow m_2=m-m_1=500-m_1\left(g\right)\)
theo đề bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\cdot\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(80-60\right)=\left(0,5-m_1\right)\left(60-4\right)\\ \Rightarrow20m_1=28-56m_1\Rightarrow20m_1+56m_1=28\\ \Rightarrow76m_1=28\Rightarrow m_1=\dfrac{28}{76}\approx0,368\left(kg\right)\approx368\left(g\right)\)
Vậy số gam nước nóng là 368(g) nên số gam nước lạnh là 500-368=132(g)
Mk thấy đế sai sai gì đó.
Mk nghĩ nước cất tỏa ra phải lớn hơn 80 độ thì ms có thể tính đc.
Mk thấy đề bài của bạn Trần Thị Ngọc Trâm có lý hơn, nên mk mong bạn sửa lại đề.
Sẵn tiện giải luôn.
Nhiệt lượng của nước cất khi tỏa ra ở 80 độ C là:
Q1=m1.c1.(t1-t2)
=m1.4200.(80-60)
=m1.84000
Khối lượng của nước cất ở 4 độ C:
m2=(0,5-m1)
Nhiệt lượng của nước cất thu vào ở 4 độ C:
Q2=(0,5-m1).c2.(t2-t1)
=(0,5-m1).4200.(60-4)
=(0,5-m1).235200
Vì: Q1 tỏa=Q2 thu
Nên ta có pt cân bằng nhiệt:
84000.m1=235200.(0,5-m1)
84000m1=117600-235200m1
319200m1=117600
m1=0,37kg
=>m2=0,13kg