Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực
- Trao đổi về những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực.
Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực
- Trao đổi về những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực.
- Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong các tình huống sau:
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Điểm tích cực
Điểm chưa tích cực
Tình huống 1
T xin lỗi và quyết định cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà.
T đã thể hiện thái độ khó chịu và không nói chuyện với bố.
Tình huống 2
H buồn nên tâm sự với bạn thân Q.
Q chỉ tập trung xem điện thoại mà không để ý đến câu chuyện của H.
Tình huống 3
Cả nhóm tham gia trao đổi, thảo luận nhóm.
M tự cho ý kiến mình hợp lí và yêu cầu mọi người làm theo.
Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân
- Chia sẻ những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân.
- Chia sẻ với bạn về những cách em dự định khắc phục những điểm chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiVí dụ: Những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp ứng xử của bản thân em:
- Những điểm tích cực:
+ Nói năng nhẹ ngàng, vừa phải, rõ ràng.
+ Không làm việc riêng khi đang nói chuyện với người khác.
+ Tôn trọng ý kiến của mọi người khi thảo luận, trao đổi.
- Những điểm chưa tích cực:
+ Thi thoảng không nhận lỗi, còn đổ lỗi
+ Nhìn nhận sự việc theo hướng tiêu cực
+ Thi thoảng nóng giận.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực
- Thường xuyên rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực theo các gợi ý sau và chia sẻ kết quả.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiLắng nghe tích cực:
- Chú ý vào câu chuyện để nắm bắt thông tin
- Ghi nhận cảm xúc, suy nghĩ của người khác, không phán xét, áp đặt.
- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…) để thể hiện sự tập trung, biểu lộ cảm xúc của bản thân.
- Không ngắt lời, chen ngang khi người khác nói.
- Không làm việc riêng khi đang nói chuyện.
Phản hồi hiệu quả:
- Nhắc lại nội dung để nghe được một cách ngắn gọn
- Hỏi để hiểu rõ hơn nội dung
- Trả lời đúng, kịp thời các câu hỏi của người khác
- Đưa ra lời nhận xét, động viên phù hợp.
- Giọng nói vừa phải, rõ ràng.
Kiểm soát cảm xúc:
- Bình tĩnh
- Nhìn nhận sự việc theo hướng tích cực
- Không thể hiện cảm xúc tiêu cực như tức giận, khó chịu, coi thường…trong quá trình giao tiếp, ứng xử.
- Không nói xấu, đổ lỗi
- Tranh cãi gay gắt.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)