Bài 4: Đột biến gene

Mở đầu (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 23)

Hướng dẫn giải

Đột biến gene có thể xảy ra một cách tự phát hoặc do tác động của các tác nhân đột biến vật lí, hóa học, sinh học.

Cách phòng tránh, hạn chế đột biến: Hạn chế tiếp xúc với các chất độc, các chất phóng xạ, các hoá chất phòng thí nghiệm; thường xuyên thăm khám định kì; tăng cường đề kháng bằng các loại thực phẩm chức năng và thuốc bổ; thường xuyên tập thể dục, thể thao;...

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 23)

Hướng dẫn giải

Đột biến gene là sự thay đổi trình tự nucleotide trong gene.

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 23)

Hướng dẫn giải

Đột biến gene có thể được phân loại theo các tiêu chí: 

- Theo cơ chế phát sinh: Thêm, bớt hoặc thay thế một (hoặc một vài) cặp nucleotide.

- Theo tính chất thể đột biến: có lợi, có hại, trung tính.

- Theo biểu hiện của thể đột biến: trội/ lặn

-v.v.v....

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Hướng dẫn giải

Nguyên nhân:

- Xảy ra một cách tự phát: do sai sót trong quá trình nhân đôi ADN

- Do tác nhân đột biến: sinh học, hóa học, vật lí.

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Hướng dẫn giải

- Đột biến thêm/mất cặp nucleotide:

+ Trong quá trình tái bản DNA nếu một nucleotide được sử dụng làm khuôn 2 lần -> trình tự nucleotide đó bị lặp lại ở lần tái bản tiếp theo -> Đột biến thêm một cặp nucleotide.

+ Trong quá trình tái bản DNA nếu một nucleotide không được sử dụng làm khuôn -> trình tự nucleotide đó bị bị mất đi ở lần tái bản tiếp theo -> Đột biến mất một cặp nucleotide.

- Đột biến thay thế một cặp nucleotide:

+ Trong quá trình tái bản DNA, có một số chất xúc tác giống với base bình thường được gắn vào mạch mới tổng hợp có thể gây ra đột biến thay thế một cặp nucleotide.

+ VD: 5-Br có thể bắt cặp với Adenine dẫn đến thay thế cặp A-T bằng cặp G-C.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 5 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Hướng dẫn giải

Vì:

- Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy sự tương tác trong từng tổ hợp gen, tùy sự thay đổi của môi trường.

- Phần lớn alen đột biến là alen lặn khi ở thể dị hợp không biểu hiện thành kiểu hình, thường biểu hiện khi ở thể đồng hợp.

- Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST, nói chung ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể so với đột biến NST.

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 6 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Hướng dẫn giải

Ví dụ:

- Đột biến ở gene điều hòa làm tăng lượng cơ bắp đã được phát hiện ở lợn và được chọn lọc tạo ra giống lợn có thịt siêu nạc.
- v.v.v....

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Vận dụng 1 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 26)

Hướng dẫn giải

Một số tác nhân:

- Tác nhân hóa học: nicotine, các hóa chất có trong thuốc trừ sâu, diệt cỏ…

- Tác nhân sinh học: Vi khuẩn, virus…

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Vận dụng 2 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 26)

Hướng dẫn giải

Các biện pháp phòng tránh đột biến gene ở người gây nên bởi một số loại virus:

- Khám sức khỏe định kỳ và thường xuyên

- Không dùng chung kim tiêm, vật nhóm đã dính máu của người khác.

- Không xăm hình, làm răng,... tại các cơ sở thiếu uy tín.

- Quan hệ tình dục lành mạnh.

- Không dùng chung các vật dụng cá nhân: bàn chải, khăn mặt,.....

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Vận dụng 3 (SGK Sinh học 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 26)

Hướng dẫn giải

Cách phòng tránh bệnh do đột biến gene:

- Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân vật lý, hóa học.

- Khám sức khỏe định kỳ.

- Ăn chín uống sôi.

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)