Trò chơi “Ghép thẻ”
Tìm cặp thẻ ghi phân số thập phân và hỗn số thích hợp (theo mẫu):
a) Chỉ ra phép tính có kết quả sai và sửa lại cho đúng:
b) Ghép thẻ ghi phép nhân phân số với thẻ hình và thẻ ghi kết quả thích hợp:
a: \(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{4}{6}=\dfrac{5\cdot4}{9\cdot6}=\dfrac{20}{54}=\dfrac{10}{27}\)
\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot12}=\dfrac{5}{36}\)
b:
Một hộp đựng 10 tấm thẻ phân biệt gồm 6 tấm thẻ ghi số 1 và 4 tấm thẻ ghi số 0. Một trò chơi được thực hiện bằng cách rút ngẫu nhiên một thẻ từ hộp rồi hoàn lại. Sau một số lần rút, trò chơi sẽ kết thúc khi có đúng 3 lần rút được thẻ ghi số 1 hoặc hoặc đúng 3 lần thẻ ghi số 0. Tính xác suất để trò chơi kết thúc khi có đúng 3 lần rút được thẻ ghi số 1.
A. 0,9072
B. 0,33696
C. 0,456
D. 0,68256
a,tìm ví dụ minh họa tính chất cơ bản của phân số
b,chơi trò chơi "ghép thẻ" : ghép các phân số vào nhau
thẻ : 1 phần 2
thẻ : 2 phần 5
thẻ : 3 phần 4
thẻ : 1 phần 3
các phân số đã cho : 4 phần 10, 4 phần 15, 6 phâng 12, 12 phần 16, 9 phần 15
mik mong các bạn hiểu .-.
giúp mình pls
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 chiếc thẻ từ trong hộp.
a) Gọi \(\Omega \) là không gian mẫu trong trò chơi trên. Tính số phần tử của tập hợp \(\Omega \).
b) Tính xác suất của biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”.
a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = C_5^2\) ( phần tử)
b)
+) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”
+) Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 3 phần tử: \(n\left( A \right) = C_3^2\) ( phần tử)
+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_3^2}}{{C_5^2}} = \frac{3}{{10}}\)
Xếp các thẻ ghi phân số vào vị trí thích hợp trên tia số:
Minh rủ Hưng cùng chơi trò chơi bóc thẻ trong một chiếc hộp có các tấm thể có kích thước giống nhau ghi số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;. Ai bốc được thẻ cao hơn thì thắng.
a) Nếu trường hợp Minh bốc trước được thẻ số 9. Em hãy tính toán xác suất của biến cố A "Hưng thắng".
b) Nếu trường hợp Minh bốc trước được thể số 0. Em hãy tính toán xác suất của biến cố B "Hưng thua".
Cần gấp ạ
A={0;1;2;3;...;9}
a: Không có số nào lớn hơn 9 trong A nên P(A)=0
b: Không có số nào nhỏ hơn 0 trong B nên P(B)=0
Minh rủ Hưng cùng chơi trò chơi bóc thẻ trong một chiếc hộp có các tấm thể có kích thước giống nhau ghi số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10. Ai bốc được thẻ cao hơn thì thắng.
a) Nếu trường hợp Minh bốc trước được thẻ số 9. Em hãy tính toán xác suất của biến cố A "Hưng thắng".
b) Nếu trường hợp Minh bốc trước được thể số 0. Em hãy tính toán xác suất của biến cố B "Hưng thua
a) Sau khi Minh rút thẻ số 9 thì trong hộp còn các thẻ ghi số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 10
Để Hưng thắng thì Hưng phải rút được thẻ số 10
Xác suất Hưng rút được thẻ số 10 là 1/9
b) Khi Minh rút được thẻ số 0 thì Hưng sẽ rút được thẻ lớn hơn 0
⇒ Hưng luôn thắng
Vậy xác suất Hưng thua là 0
a) Xếp các thẻ ghi phân số vào vị trí thích hợp trên tia số:
b) Trong các phân số ở câu a, phân số nào bé hơn 1? Phân số nào lớn hơn 1?
a) Xếp các thẻ ghi phân số vào vị trí thích hợp trên tia số
b) Áp dụng phương pháp so sánh phân số với 1
+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
+ Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
a) Xếp các thẻ ghi phân số vào vị trí thích hợp trên tia số
b) Áp dụng phương pháp so sánh phân số với 1
+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
+ Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
Trò chơi "Lấy đồ vật cho đủ số ghi trên thẻ
Thay vì lần lượt lật các thẻ từ đầu đến cuối, bạn Minh đã chơi như sau: Đầu Tiên Minh lật thẻ ở giữa, sau đó tuỳ theo số ghi trên thẻ là lớn hơn hay nhỏ hơn số K mà lạt tiếp thẻ ở ngay bên trái hoặc ngay bên phải thẻ ở giữa. Trong trường hợp này, số lần nhiều nhất mà Minh phải lật để tìm ra thẻ in số K là bao nhiêu?
Để tìm số lần lật thẻ nhiều nhất để tìm ra thẻ in số K trong dãy A = {0, 4, 9, 10, 12, 14, 17, 18, 20, 31, 34, 67} với phương pháp lật thẻ từ đầu đến cuối và quyết định lật tiếp theo dựa trên số ghi trên thẻ so với số K, ta có thể giả sử trường hợp xấu nhất là K nằm ở đầu dãy hoặc ở cuối dãy.
Nếu K nằm ở đầu dãy, ta sẽ cần lật tất cả các thẻ từ đầu đến khi lật thẻ in số K (lật tối đa 11 lần), sau đó lật thẻ in số K (1 lần), tổng cộng là 12 lần.
Nếu K nằm ở cuối dãy, ta sẽ cần lật tất cả các thẻ từ đầu đến cuối dãy trước khi lật thẻ in số K (lật tối đa 11 lần), sau đó lật thẻ in số K (1 lần), tổng cộng là 12 lần.
Vậy số lần nhiều nhất mà Minh phải lật để tìm ra thẻ in số K là 12 lần.