Giải các bất phương trình:
a. \(5 + 7x \le 11\);
b. \(2,5x - 6 > 9 + 4x\);
c. \(2x - \frac{{x - 7}}{3} < 9\);
d. \(\frac{{3x + 5}}{2} + \frac{x}{5} - 0,2x \ge 4\).
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình:
a) \(3x - y > 3\)
b) \(x + 2y \le - 4\)
c) \(y \ge 2x - 5\)
a) \(3x - y > 3\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: 3x - y = 3 \Leftrightarrow y = 3x - 3\) đi qua A(0;-3) và B(1;0)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(3x - y > 3 \Leftrightarrow 3.0 - 0 > 3\)(Vô lí)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.
b) \(x + 2y \le - 4\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: x + 2y = - 4 \Leftrightarrow y = - \frac{1}{2}x - 2\) đi qua A(0;-2) và B(-4;0)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(x + 2y \le - 4 \Leftrightarrow 0 + 2.0 \le - 4\)(Vô lí)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.
c) \(y \ge 2x - 5\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(y = 2x - 5\) đi qua A(0;-5) và B(2.5;0)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(y \ge 2x - 5 \Leftrightarrow 0 \ge 2.0 - 5\)(Luôn đúng)
=> O thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, chứa điểm O.
Bài 1. Giải các bất phương trình:
a) \(\dfrac{2x-1}{x-2}< \dfrac{1}{4x+2}\)
b) \(\left|x^2+5x+4\right|>x^2+3x-4\)
c) \(\dfrac{x+2}{3}-x+1>x+3\)
d) \(\dfrac{3x+5}{2}-1\le\dfrac{x+2}{3}+x\)
Bài 2. Xét dấu các biểu thức:
a) \(f\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(2x+3\right)\)
b) \(g\left(x\right)=\left(-2x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+4\right)\)
c) \(h\left(x\right)=\dfrac{\left(x+2\right)\left(4-x\right)}{3-2x}\)
d) \(k\left(x\right)=\dfrac{2}{3-x}-\dfrac{1}{3+x}\)
1:
c: =>1/3x+2/3-x+1>x+3
=>-2/3x+5/3-x-3>0
=>-5/3x-4/3>0
=>-5x-4>0
=>x<-4/5
d: =>3/2x+5/2-1<=1/3x+2/3+x
=>3/2x+3/2<=4/3x+2/3
=>1/6x<=2/3-3/2=-5/6
=>x<=-5
2:
Giải bất phương trình:
a) -2x+5 ≥ 0
b) (x-1)(x+3) > 0
a, \(-2x\ge-5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)
b, TH1 : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>1\)
TH2 : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< -3\)
Giải các bất phương trình bậc hai sau:
a) \(15{x^2} + 7x - 2 \le 0\)
b) \( - 2{x^2} + x - 3 < 0\)
a) Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 15{x^2} + 7x - 2\) có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} = - \frac{2}{3};{x_2} = \frac{1}{5}\)
và có \(a = 15 > 0\) nên \(f\left( x \right) \le 0\) khi x thuộc đoạn \(\left[ { - \frac{2}{3};\frac{1}{5}} \right]\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(15{x^2} + 7x - 2 \le 0\) là \(\left[ { - \frac{2}{3};\frac{1}{5}} \right]\)
b) Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - 2{x^2} + x - 3\) có \(\Delta = - 23 < 0\) và \(a = - 2 < 0\)
nên \(f\left( x \right)\) âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
Vậy bất phương trình \( - 2{x^2} + x - 3 < 0\) có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\)
Giải phương trình:
a) \(\dfrac{3x-2}{x^2-12x+20}-\dfrac{4x+3}{x^2+6x-16}=\dfrac{7x+11}{x^2-2x-80}\)
b) \(\dfrac{2x-5}{x^2+5x-36}-\dfrac{x-6}{x^2+3x-28}=\dfrac{x+8}{x^2+16x+63}\)
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)\left(x-10\right)}-\dfrac{4x+3}{\left(x+8\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{8x+11}{\left(x-10\right)\left(x+8\right)}\)
=>(3x-2)(x+8)-(4x+3)(x-10)=(8x+11)(x-2)
=>3x^2+24x-2x-16-4x^2+40x-3x+30=8x^2-16x+11x-22
=>-x^2+59x+14-8x^2+5x+22=0
=>-9x^2+54x+36=0
=>x^2-6x-4=0
=>\(x=3\pm\sqrt{13}\)
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-5}{\left(x+9\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{x-6}{\left(x+7\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{x+8}{\left(x+9\right)\left(x+7\right)}\)
=>(2x-5)(x+7)-(x-6)(x+9)=(x+8)(x-4)
=>2x^2+14x-5x-35-x^2-9x+6x+54=x^2+4x-32
=>x^2+6x+19=x^2+4x-32
=>2x=-51
=>x=-51/2
Giải các bất phương trình:
a,\(\frac{x+1}{X-1}\)>0
b,\(\frac{x^2+x-2}{x-9}\)<0
a.
\(\dfrac{x+1}{x-1}>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)
b.
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x-9}< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -2\\1< x< 9\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình:
a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y < 6\\2x + y < 2\end{array} \right.\)
b) \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 10y \le 20\\x - y \le 4\\x \ge - 2\end{array} \right.\)
c) \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y \le 5\\x + y \ge 2\\x \ge 0\\y \le 3\end{array} \right.\)
a) Vẽ các đường thẳng \(2x - 3y = 6;2x + y = 2\) (nét đứt)
Thay tọa độ điểm O vào các bất phương trình trong hệ.
Ta thấy: 2.0-3.0
=> O thuộc miền nghiệm của cả 2 bất phương trình
Miền nghiệm:
b)
Vẽ các đường thẳng
\(4x + 10y \le 20 \Leftrightarrow y = - \frac{2}{5}x + 2\) (nét liền)
\(x - y = 4 \Leftrightarrow y = x - 4\)(nét liền)
\(x = - 2\)(nét liền)
Thay tọa độ điểm O vào các bất phương trình trong hệ.
Ta thấy: 4.0+10.0-2
=> O thuộc miền nghiệm của cả 3 bất phương trình
Miền nghiệm:
c)
Vẽ các đường thẳng
\(x - 2y = 5 \Leftrightarrow y = \frac{1}{2}x - 5\) (nét liền)
\(x + y = 2 \Leftrightarrow y = - x + 2\)(nét liền)
\(y = 3\)(nét liền)
Và trục Oy
Thay tọa độ O vào bất phương trình \(x - 2y \le 5\)
=> O thuộc miền nghiệm của bất phương trình trên.
Thay tọa độ O vào \(x + y \ge 2\)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình trên
Lấy phần bên phải trục Oy và bên dưới đường thẳng y=3
Miền nghiệm:
giải phương trình:
a)(x-5)^2+3(x-5)=0
b)2x-1/3-5x+2/7=x+13
c)x-1/x+2-x/x-2=7x-6/4-x^2
a, \(\left(x-5\right)\left(x-5+3\right)=0\Leftrightarrow x=5;x=2\)
b, \(-4x=\dfrac{274}{21}\Leftrightarrow x=-\dfrac{137}{42}\)
c, đk x khác - 2 ; 2
\(x^2-3x+2-x^2-2x=6-7x\Leftrightarrow-5x+2=6-7x\)
\(\Leftrightarrow2x-4=0\Leftrightarrow x=2\left(ktm\right)\)
Vậy pt vô nghiệm
giải phương trình:
a)(2x-3)(2x+3)=4x(x-5)-3x
b)(2x+1)(4x-3)=4x^2-1
c)3x/x-2+x/5-x-2x^2+5/x^2-7x+10=0
\(a)PT\Leftrightarrow4x^2-9-4x^2+20x+3x=0.\\ \Leftrightarrow23x=9.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{23}.\\ b)PT\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(4x-3\right)-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=0.\\\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(4x-3-2x+1\right)=0.\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)=0.\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0. \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}.\\x=1.\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình:
a) \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y < - 4\\y \ge x + 5\end{array} \right.\)
b) \(\left\{ \begin{array}{l}4x - 2y > 8\\x \ge 0\\y \le 0\end{array} \right.\)
a) Vẽ các đường thẳng \(x + 2y = - 4\)(nét đứt) và \(y = x + 5\) (nét liền)
Thay tọa độ O vào \(x + 2y < - 4\) ta được: \(0 + 2.0 < - 4\) (Sai)
=> Gạch đi phần chứa O.
Thay tọa độ O vào \(y \ge x + 5\) ta được: \(0 \ge 0 + 5\) (Sai)
=> Gạch đi phần chứa O.
\(x + 2y = -4 => y = \frac{-4 - x}{2} \)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng \(x + 2y = - 4\) và \(y = x + 5\), ta được:
\( \frac{-4 - x}{2} = x + 5 \\ x = \frac{-14}{3} \\ => y = \frac{1}{3} \)
Miền nghiệm của hệ:
Từ hình vẽ ta thấy miền nghiệm của hệ là \(d_3\)
b) Vẽ các đường thẳng \(4x - 2y = 8\)(nét đứt) và hai trục (nét liền)
Thay tọa độ O vào \(4x - 2y > 8\) ta được: \(4.0 - 2.0 > 8\) (Sai)
=> Gạch đi phần chứa O.
Với \(x \ge 0\) thì gạch phần bên trái Oy
Với \(y \le 0\) thì gạch bên trên Ox
Miền nghiệm của hệ: