Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
loancute
Xem chi tiết
tthnew
18 tháng 1 2021 lúc 13:34

Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 16:35

a) Diện tích \({S_1}\) của tam giác IAB là: \({S_1} = \frac{1}{2}r.AB = \frac{1}{2}r.c\)

Diện tích \({S_2}\) của tam giác IAC là: \({S_2} = \frac{1}{2}r.AC = \frac{1}{2}r.b\)

Diện tích \({S_3}\) của tam giác IBC là: \({S_3} = \frac{1}{2}r.BC = \frac{1}{2}r.a\)

b) Diện tích S của tam giác ABC là:

 \(\begin{array}{l}S = {S_1} + {S_2} + {S_3} = \frac{1}{2}r.c + \frac{1}{2}r.b + \frac{1}{2}r.a = \frac{1}{2}r.(c + b + a)\\ \Leftrightarrow S = \frac{{r(a + b + c)}}{2}\end{array}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2019 lúc 14:04

Hai △ ABC và  △ DBC có chung canh đáy BC nên ta có:

S A B C  = 1/2 AH. BC = S

S D B C  = 1/2 DK. BC = S'

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Nguyễn Nhật Lam
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
KO tên
2 tháng 3 2021 lúc 22:11

 

 

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .Nối OA, OB, OC

Nối OA, OB, OC.Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBC.

 

Ta có: SABC=SOAB+SOAC+SOBC

                    =12.AB.r+12.AC.r+12.BC.r

                     =12(AB+AC+BC).r

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên SABC=12.2p.r=p.r

 

NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 22:16

Gọi I,E,F lần lược là tiếp điểm của đường tròn tâm O nội tiếp với AB,BC,CA

Ta có OI = OE = OF = r

S​  ABC = S AOB + S BOC + S COA = AB.OI/2 + BC.OE/2 + CA.OF/2 = (AB + BC + CA).r/2 = pr

Thanh Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 19:54

a) Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{HEA}+\widehat{HFA}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét tứ giác AEDB có 

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}\left(=90^0\right)\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

dekhisuki
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
10 tháng 5 2020 lúc 8:47

Giải chi tiết:

a) Chứng minh tứ giác AB’HC’ nội tiếp đường tròn.

Xét tứ giác AB’HC’ có ∠AB′H+∠AC′H=900+900=1800⇒∠AB′H+∠AC′H=900+900=1800⇒ Tứ giác AB’HC’ là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800).

b) Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng HD và BC. Chứng minh I là trung điểm của đoạn BC.

Ta có ∠ABD=900∠ABD=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒AB⊥BD⇒AB⊥BD.

Mà CH⊥AB(gt)⇒BD∥CHCH⊥AB(gt)⇒BD∥CH

Chứng minh tương tự ta có CD∥BHCD∥BH.

⇒⇒ Tứ giác BHCD là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có các cặp cạnh đối song song)

Mà BC∩HD=I(gt)⇒IBC∩HD=I(gt)⇒I là trung điểm của BC.

c) Tính AHAA′+BHBB′+CHCC′AHAA′+BHBB′+CHCC′.

Ta có:

SHBCSABC=12HA′.BC12AA′.BC=HA′AA′⇒1−SHBCSABC=1−HA′AA′=AA′−HA′AA′=AHAA′SHBCSABC=12HA′.BC12AA′.BC=HA′AA′⇒1−SHBCSABC=1−HA′AA′=AA′−HA′AA′=AHAA′

Chứng minh tương tự ta có: BHBB′=1−SHACSABC;CHCC′=1−SHABSABCBHBB′=1−SHACSABC;CHCC′=1−SHABSABC

⇒AHAA′+BHBB′+CHCC′=1−SHBCSABC+1−SHACSABC+1−SHABSABC=3−SHBC+SHAC+SHABSABC=3−1=2⇒AHAA′+BHBB′+CHCC′=1−SHBCSABC+1−SHACSABC+1−SHABSABC=3−SHBC+SHAC+SHABSABC=3−1=2

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 7:15

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : S A B C = S O A B + S O A C + S O B C

= (1/2).AB.r + (1/2).AC.r + (1/2).BC.r

= (1/2)(AB + AC + BC).r

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  S A B C = (1/2).2p.r = p.r

Nguyễn Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo ⚽
9 tháng 6 2020 lúc 21:19

 Cho hình vuông biết diện  tích là 81cm vuông.Tính độ dài một cạnh.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị bích mai
30 tháng 1 2021 lúc 15:40

Chời ơi bài này dễ thế mà đứa học sinh lớp 1 còn biết làm?

EM MÌNH LỚP 1 NHẮM MẮT CŨNG LÀM ĐƯỢC NỮA

Khách vãng lai đã xóa