viết các phân số sau thành số thập phân:\(\dfrac{1}{8}\),\(\dfrac{49}{140}\),\(\dfrac{2}{125}\)
HAKED BY PAKISTAN 2011
Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân.
\(\dfrac{{21}}{{10}};\dfrac{{ - 35}}{{10}};\dfrac{{ - 125}}{{100}};\dfrac{{ - 89}}{{1000}}\)
\(\dfrac{{21}}{{10}} = 2,1;\dfrac{{ - 35}}{{10}} = - 3,5;\dfrac{{ - 125}}{{100}} = - 1,25;\)\(\dfrac{{ - 89}}{{1000}} = - 0,089\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}.\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Viết các phân số sau thành phân số thập phân: \(\dfrac{13}{2},\dfrac{11}{40},\dfrac{32}{5},\dfrac{21}{250},\dfrac{1}{200}\)
\(\dfrac{13}{2}=6,5=\dfrac{65}{10}\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275=\dfrac{275}{1000}\)
\(\dfrac{32}{5}=6,4=\dfrac{64}{10}\)
\(\dfrac{21}{250}=0,084=\dfrac{84}{1000}\)
\(\dfrac{1}{200}=0,005=\dfrac{5}{1000}\)
`13/2=7,5`
`11/40=0,275`
`32/5=6,4`
`21/250=0,084`
`1/200=0,005`
viết các hỗn số sau thành số thập phân : \(4\dfrac{1}{2}\) \(3\dfrac{4}{5}\) \(2\dfrac{3}{4}\) \(1\dfrac{12}{25}\) HELP ME !!!!!!!!!!!!! SOS!!!!!!!!!!!
4\(\dfrac{1}{2}\)=4,5 3\(\dfrac{4}{5}\)=3,8 2\(\dfrac{3}{4}\)=2,75 1\(\dfrac{12}{25}\)=1,48.
4 1/2=4,5
3 4/5=3,8
2 3/4=2,75
1 12/25=1,48
đúng 100% nha
\(4\dfrac{1}{2}\)=4\(\dfrac{5}{10}\)=4,5
\(3\dfrac{4}{5}\)=3\(\dfrac{8}{10}\)=3,8
\(2\dfrac{3}{4}\)=2\(\dfrac{75}{100}\)=2,75
1\(\dfrac{12}{25}\)=1\(\dfrac{48}{100}\)=1,48
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}\)
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = , 5, 20 = . 5, 125 = đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được :
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được;
38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104
viết các phân số và hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân
e, \(\dfrac{26}{65}\)
g,\(\dfrac{45}{-250}\)
h,\(2\dfrac{3}{8}\)
i,\(\dfrac{36}{-400}\)
k,\(1\dfrac{469}{2000}\)
26/65= 0,4
45/-250 = -0,18
2 3/8= 2,375
36/-400= -0,09
1 469/2000= 1,2345
bài 2: viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân
\(\dfrac{15}{10}=..;\dfrac{35}{100}=...;\dfrac{107}{100}=....\)
\(\dfrac{22109}{1000}=...;\dfrac{14}{5}=...;\dfrac{920}{1000}=...\)
\(\dfrac{138}{100}=...;\dfrac{2007}{10}=...;\dfrac{1}{1000}=...\)
\(\dfrac{15}{10}=1,5;\dfrac{35}{100}=0,35;\dfrac{107}{100}=1,07\)
\(\dfrac{22109}{1000}=22,109;\dfrac{14}{5}=\dfrac{28}{10}=2,8;\dfrac{920}{1000}=0,92\)
\(\dfrac{138}{100}=1,38;\dfrac{2007}{10}=200,7;\dfrac{1}{1000}=0,001\)
1,5
0,35
1,007
22,109
2,8
0,92
1,38
200,7
0,001
Cho bốn phân số: \(\dfrac{17}{80}; \dfrac{611}{125}; \dfrac{133}{91}; \dfrac{9}{8}\)
a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
b) Cho biết \(\sqrt{2}=1,414213563...\), hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với \(\sqrt{2}\)
a)
Cách 1:
\(\dfrac{17}{80}=0,2125; \dfrac{611}{125}=4,888; \dfrac{133}{91}=1,(461538); \dfrac{9}{8}=1,125\)
Như vậy, trong những phân số trên, phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: \(\dfrac{133}{91}\)
Cách 2: Vì các phân số trên đều tối giản và có mẫu dương
Ta có: \(80=2^4.5; 125=5^3; 91=7.13; 8=2^3\) nên chỉ có 91 có ước nguyên tố khác 2,5 nên \(\dfrac{133}{91}\) không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
b) Ta có: \(\dfrac{133}{91} = 1,(461538) = 1,461538461538…..\)
Quan sát các chữ số ở các hàng tương ứng từ trái sang phải, vì 1= 1; 4 = 4; 1 < 6 nên 1,414213562...< 1,461538461538…..
Vậy \(\dfrac{133}{91}>\sqrt{2}\)
Bài 3: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
\(\dfrac{3}{2}\),\(\dfrac{1}{2}\),\(\dfrac{5}{4}\)
\(\dfrac{3}{2}=1,5\)
\(\dfrac{1}{2}=0,5\)
\(\dfrac{5}{4}=1,25\)
\(\dfrac{3}{2}\)=1,5
\(\dfrac{1}{2}\)=0,5
\(\dfrac{5}{4}\)=1,25
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ;
\(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)
Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)
\(\dfrac{2}{125}=0,016\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275\)
\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).
Các phân số \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của các phân số đó chỉ có thừa số nguyên 2 và 5.
\(\dfrac{-7}{16}=-0,4357\)
\(\dfrac{2}{125}=0,016\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275\)
\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\)