Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Sách Giáo Khoa

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :

           \(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}\)

Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 14:41

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2^{3}, 5, 20 = 2^{2}. 5, 125 = 5^{3} đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được :

Bình luận (1)
le tran nhat linh
22 tháng 7 2017 lúc 15:32

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được;

38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104



Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
đạt lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Ngọc Thư Kỳ
Xem chi tiết
GOT7 JACKSON
Xem chi tiết