Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Ngọc Thư Kỳ

Giải thích vì sao các phân bố sau viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

\(\dfrac{3}{8}\);\(\dfrac{-7}{5}\) ;\(\dfrac{13}{20}\) ;\(\dfrac{-13}{125}\)

Đỗ Thị Hoài Đông
10 tháng 10 2018 lúc 20:38

Ta có:
\(\dfrac{3}{8}\) = 0,375 => Số thập phân hữu hạn.
\(-\dfrac{7}{5}\) = -1,4 => Số thập phân hữu hạn.
\(\dfrac{13}{20}\) = 0,65 => Số thập phân hữu hạn.
\(-\dfrac{13}{125}\) = -0,104=> Số thập phân hữu hạn.
Tick cho mình nha!!!

Đào Thị Kim Anh
5 tháng 11 2018 lúc 19:00

\(\dfrac{3}{8}\)=0,375.Nên\(\dfrac{3}{8}\)là số thập phân hữu hạn.

\(\dfrac{-7}{5}\)=\(-\)1,4.Nên\(\dfrac{-7}{5}\)là số thập phân hữu hạn.

\(\dfrac{13}{20}\)=0,65.Nên \(\dfrac{13}{20}\)là số thập phân hữu hạn.

\(\dfrac{-13}{125}\)=-0,104.Nên\(\dfrac{-13}{125}\)là số thập phân hữu hạn.


Các câu hỏi tương tự
đạt lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
GOT7 JACKSON
Xem chi tiết