cho tập hợp
A={x thuộc N / x=7.q+3;q thuộc N; x <_ 150
Cho tập hợpA ={x thuộc R| 1÷ |X-3| >3} B={x thuộc R| |x-2| <2} khi đó tập X=A giao B có bao nhiêu phần tử
\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)
Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)
\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)
\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)
Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)
\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)
Giải \(\left|x-2\right|< 2\)
\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)
\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)
Vậy \(B=[2;4)\) (2)
Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)
Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.
Tính số phần tử của tập hợp
A=x thuộc N/(x-1).(x-5)=0
B=x thuộc N / x=3k+1;k ≤ 50
a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\) (Với \(x\in N\))
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy các phần tử của tập hợp A là \(A=\left\{1;5\right\}\) có 2 phần tử
b) Ta có: \(x=3k+1\) mà \(k\le50\)
Vậy các phần tử của tập hợp B là:
\(3\cdot1+1=4\)
\(3\cdot2+1=7\)
\(3\cdot3+1=10\)
....
\(3\cdot50+1=151\)
Các phần tử của tập hợp B là: \(B=\left\{4;7;10;...;151\right\}\)
Số phần tử là: \(\left(151-4\right):3+1=50\) (phần tử)
Ta có:(x - 1) (x - 5) = 0
x - 1 = 0 hoặc x - 5 = 0
*) x - 1 = 0
x = 1 (nhận)
*) x - 5 = 0
x = 5 (nhận)
A = {1; 5}
Vậy A có 2 phần tử
-----------------
B = {1; 4; 7; ...; 151}
Số phần tử của B:
(151 - 1) : 3 + 1 = 51 (phần tử)
A={1;5}
=>Có 2 phần tử
B={1;4;...;49;...;151}
Số phần tử là (151-1):3+1=51 phần tử
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với ! Mik sẽ tick
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
bài 1 :
tập hợp A có 1 phần tử
tập hợp B có 7 phần tử
bài 2 :
a) 3 ∈ A c) 3 ∉ B d) {4,m,3,n} ∈ A
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
Cho A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 150, chia cho 7 dư 3 :
A = { x thuộc N | x = 7 X q + 3 ; q thuộc N; x bằng hoặc nhỏ hơn 150 }
a) Hãy liệt kê các phần tử của A thành một dãy số từ nhỏ đến lớn.
b) Tính tổng các phần tử của A.
Cho tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 150 chia cho 7 dư 3. A = ( x thuộc N / z = 7. q + 3; q thuộc N; x lớn hơn và bằng 150)
a) Hẫy liệt kê các phần tử của A thành một dãy số từ nhỏ đến lớn.
b) Tỉnh tổng các phần tử của A
Tìm tập hợp các số x thuộc N sao cho
\(\frac{2}{3}+\frac{4}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
Tìm tập hợp x thuộc Z biết rằng:
\(\frac{-7}{15}+\frac{8}{60}+\frac{24}{90}< hoăc=\frac{x}{15}< hoặc=\frac{3}{5}+\frac{8}{30}+\frac{-4}{10}\)
a/ \(\frac{2}{3}+\frac{4}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{82}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)
\(\Rightarrow82< x< 92\)
\(\Rightarrow x=\left\{83;84;85;86;87;88;89;90;91\right\}\)
b/ \(-\frac{7}{15}+\frac{8}{60}+\frac{24}{90}\le\frac{x}{15}\le\frac{3}{5}+\frac{8}{30}+-\frac{4}{10}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{15}\le\frac{x}{15}\le\frac{7}{15}\)
\(\Rightarrow-1\le x\le7\)
\(\Rightarrow x=\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cho tập hợp hợp U = {\(x \in \mathbb{N}\)| x chia hết cho 3}.
Trong các số 3, 5, 6, 0, 7 số nào thuộc và số nào không thuộc tập hợp U.
Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.
Số 3 là số tự nhiên chia hết cho 3 nên 3 thuộc U
Số 5 là số tự nhiên không chia hết cho 3 nên 5 không thuộc U
Tương tự, số 6 và số 0 thuộc U. Số 7 không thuộc U.