tính các tính sau
A= (1-1/2) *(1-1/3)*(1-1/4|)*...*(1-1/100)
Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy sau
A)1/1*2 ;1/2*3 ;1/3*4 ;1/4*5 ; ...
B)1/6;1/66;1/176;1/336;...
`A)1/(1.2)+1/(2.3)+....+1/(100.101)`
`=1-1/2+1/2-1/3+...+1/100-1/101`
`=1-1/101=100/101`
a) Ta có: \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)
Tính các tổng sau
a) A = 1 – 3 + 5 – 7 + … + 2001 – 2003 + 2005. b) B = 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 - 7 + 8 + …+ 1993 – 1994.
Lời giải:
a.
$A=(1-3)+(5-7)+(9-11)+...+(2001-2003)+2005$
$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)+2005$
$=(-2).501+2005=-1002+2005=1003$
b.
$B=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(1989-1990-1991+1992)+(1993-1994)$
$=0+0+....+0+(1993-1994)=0+(-1)=-1$
tính đạo hàm của các hàm số sau
a) \(y=x^2+3x-6x^6+\dfrac{2x-3}{x-1}\)
b) \(y=3x^2-4x+\sqrt{2x^2-3x+1}\)
c) \(y=\sqrt{4x^2-3x+1}-4\)
a: \(y'=\left(x^2\right)'+\left(3x\right)'-\left(6x^6\right)'+\left(\dfrac{2x-3}{x-1}\right)'\)
\(=2x+3-6\cdot6x^5+\dfrac{\left(2x-3\right)'\left(x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(x-1\right)'}{\left(x-1\right)^2}\)
\(=-36x^5+2x+3+\dfrac{2\left(x-1\right)-2x+3}{\left(x-1\right)^2}\)
\(=-36x^5+2x+3+\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}\)
b: \(\left(\sqrt{2x^2-3x+1}\right)'=\dfrac{\left(2x^2-3x+1\right)'}{2\sqrt{2x^2-3x+1}}\)
\(=\dfrac{4x-3}{2\sqrt{2x^2-3x+1}}\)
\(y'=3\cdot2x-4+\dfrac{4x-3}{2\sqrt{2x^2-3x+1}}\)
\(=6x-4+\dfrac{4x-3}{2\sqrt{2x^2-3x+1}}\)
c: \(\left(\sqrt{4x^2-3x+1}\right)'=\dfrac{\left(4x^2-3x+1\right)'}{2\sqrt{4x^2-3x+1}}\)
\(=\dfrac{8x-3}{2\sqrt{4x^2-3x+1}}\)
\(y'=\left(\sqrt{4x^2-3x+1}\right)'-4'=\dfrac{8x-3}{2\sqrt{4x^2-3x+1}}\)
Vẽ các elip sau
a) \(\frac{{{x^2}}}{{10}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\)
b) \(\frac{{{x^2}}}{{12}} + \frac{{{y^2}}}{3} = 1\)
c) \(\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\)
Thực hiện các bước đã nêu ở phương pháp ta có
a) Nhập phương trình elip theo cú pháp x^2/10 + y^2/4 = 1 vào vùng nhập lệnh ta được hình elip dưới đây:
b) Nhập phương trình elip theo cú pháp x^2/12 + y^2/3 = 1 vào vùng nhập lệnh ta được hình elip dưới đây:
c) Nhập phương trình elip theo cú pháp x^2/100 + y^2/36 = 1 vào vùng nhập lệnh ta được hình elip dưới đây:
1/ Tính: \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
2/ so sánh các cặp số sau
a) \(3\sqrt{2}\) và \(2\sqrt{3}\)
b) 4.\(\sqrt[3]{5}\) và 5.\(\sqrt[3]{4}\)
3/ cho biểu thức A= \(_{\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)}\)\(\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a) tìm điều kiện x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
2/
a) Ta có:
\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)
Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
b) Ta có:
\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)
\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)
Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)
3/
a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)
b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)
\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)
\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)
\(A=1-x\)
1/ \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
\(=\sqrt[3]{3^3\cdot2}-\sqrt[3]{2^3\cdot2}\)
\(=3\sqrt[2]{3}-2\sqrt[3]{2}\)
\(=\left(3-2\right)\sqrt[3]{2}\)
\(=\sqrt[3]{2}\)
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau
a) A = 2 (m3 + n3) − 3 (m2 + n2), với m + n = 1;
b) B = 2m6 + 3m3n3 + n6 + n3, với m3 + n3 = 1;
c) C = (a − 1)3 − 4a (a + 1) (a − 1) + 3 (a − 1) (a2 + a + 1) với a = −3;
d) D = (y − 1) (y − 2) (1 + y + y2) (4 + 2y + y2) với y = 1
a: \(A=2\left(m^3+n^3\right)-3\left(m^2+n^2\right)\)
\(=2\left[\left(m+n\right)^3-3mn\left(m+n\right)\right]-3\left[\left(m+n\right)^2-2mn\right]\)
\(=2-6mn-3+6mn\)
=-1
c: \(C=\left(a-1\right)^3-4a\left(a+1\right)\left(a-1\right)+3\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
\(=a^3-3a^2+3a-1-4a\left(a^2-1\right)+3a^3-3\)
\(=4a^3-3a^2+3a-4-4a^3+4a\)
\(=-3a^2+7a-4\)
\(=-3\cdot9-21-4\)
=-27-21-4
=-52
các cao nhân giúp em với ạ
bài 2:tính giá trị của các biểu thức sau
a,(x+11)\(^3\): (2x+22) tại x= -12
b,(7x\(^2\)-11+4)\(^3\): [(7x-4)\(^3\). (x-1)\(^2\)] tại x= \(\dfrac{1}{7}\)
Tính giá trị của biểu thức sau
A=210.13+210.65
28.104
B=(1+2+3+…+100)(12+22+…+102)(65.111-13.15.37)
B=C*[13*37*(5*3-15)]=0
\(A=\dfrac{2^{10}\cdot78}{2^8\cdot26\cdot4}=\dfrac{78}{26}=3\)
giúp mik với
nhân các đa thức sau
a, (1/3x + 2 ) (3x - 6 )
b, (x^2 - 3x + 9 ) (x + 3 )
c, ( -2xy + 3 ) ( xy +1 )
d, x ( xy - 1 ) ( xy + 1 )
tính giá trị biểu thức
a, M = ( 3x + 2 ) ( 9x^2 - 6x + 4 ) tại x = 1/3
b, N = ( 5x - 2y ) ( 25x^2 + 10xy + 4y^2 ) tại x= 1/5 và y = 1/2
chứng minh giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến
A= ( x + 2 ) ( 3x - 1 )- x ( 3x + 3 ) - 2x + 7
Bài 1:
a: \(\left(\dfrac{1}{3}x+2\right)\left(3x-6\right)\)
\(=x^2-3x+6x-12\)
\(=x^2+3x-12\)
b: \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)=x^3+27\)
c: \(\left(-2xy+3\right)\left(xy+1\right)\)
\(=-2x^2y^2-2xy+3xy+3\)
\(=-2x^2y^2+xy+3\)
d: \(x\left(xy-1\right)\left(xy+1\right)\)
\(=x\left(x^2y^2-1\right)\)
\(=x^3y^2-x\)
Bài 2:
a: Ta có: \(M=\left(3x+2\right)\left(9x^2-6x+4\right)\)
\(=27x^3+8\)
\(=27\cdot\dfrac{1}{27}+8=9\)
b: Ta có: \(N=\left(5x-2y\right)\left(25x^2+10xy+4y^2\right)\)
\(=125x^3-8y^3\)
\(=125\cdot\dfrac{1}{125}-8\cdot\dfrac{1}{8}\)
=0
Bài 3:
Ta có: \(A=\left(x+2\right)\left(3x-1\right)-x\left(3x+3\right)-2x+7\)
\(=3x^2-x+6x-2-3x^2-9x-2x+7\)
=5
Tính tổng các dãy số sau
a) S= \(1+0,1+\left(0,1\right)^2+\left(0,1\right)^3+...\)
b) S= \(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}+...\)
c) S= \(2+0,3+\left(0,3\right)^2+\left(0,3\right)^3+...\)
a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)
b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức
c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)