Những câu hỏi liên quan
Hạ Nguyễn Linh Trúc
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 15:25

Khi hầm thịt bò người ta thường bỏ 1 vài lát thơm (dứa) vào vì: Dứa có chứa bromelin, là enzim có tác dụng thủy phân prôtêin thành các axit amin có tác dụng tốt trong tiêu hóa. Chúng có tác dụng giống pepsin của dạ dày hoăc trypsin của dịch tụy. Vì vậy khi hầm thịt bò với dứa sẽ giúp cho thịt được mềm hơn 

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Việt Nam: khu vực giờ số 7, Anh: khu vực giờ số 0

=> Việt Nam cách Anh: 7 múi giờ.

- Việt Nam có giờ sớm hơn Anh (do Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông).

=> Các trận bóng đá ở Anh bắt đầu vào buổi chiều, Việt Nam đang là buổi tối/đêm.

Chú ý: Để biết Việt Nam đang là mấy giờ, lấy số giờ bắt đầu trận bóng ở Anh + 7 giờ.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
12 tháng 3 2020 lúc 10:41

Muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vì trong đu đủ non có papain, chymopapain và peptidase(các enzim này có khả năng phân giải protein thành các polipeptid). Mà thịt có protein là chủ yếu⇒Cho đu đủ non vào thịt sẽ mềm hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Huyền
12 tháng 3 2020 lúc 22:54

Thịt được cấu tạo chủ yếu từ protien khá chắc . Tuy nhiên nó có thể bị phân giải bởi các enzym papain có trong đu đủ xanh do vậy khi nấu thịt thường cho đu đủ non và xanh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiên NT
Xem chi tiết
Hóa học 11
25 tháng 2 2016 lúc 14:45

Các hầm than có chứa nhiều khí metan nên khi có lửa do chập điện hoặc nguyên nhân nào đó thì sẽ làm khí metan cháy sinh ra áp suất lớn và gây nổ.

Bình luận (0)
Chu Phương Uyên
21 tháng 6 2020 lúc 22:23

b, trái cây chín thoát nhiều khí etilen, đó là chất khí tăng khả năng chín của trái cây xanh, vì vậy để trái cây chín nhanh, người ta thường để trái chín giữa những trái xanh

c, mình nghĩ khói đen là do các hợp chất khác

Bình luận (0)
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2020 lúc 20:53

Trong thực tế muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vào nấu cùng thịt vì:

-trong đu đủ non có pepsin 

-pepsin là 1 enzym phân giải protein thành các polypeptid

-mà thịt cấu tạo từ protein

=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> thịt nhanh chín hơn và xẽ mềm hơn .

Bình luận (0)
Phạm Kim Ngân
19 tháng 12 2020 lúc 21:09

vì trong đu đủ có pepsinôgen và HCl tạo thành enzim pepsin enzim này khi gặp đk thuận lợi(pH 2-3) thì sẽ tách protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn(3-10 axit amin) vì v khi muốn nấu thịt nhanh chín thì người ta cho đu đủ vào

Bình luận (0)
Gấu trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:42

Câu 1:

Để hạn chế sự thoát hơi nước đó bạn.Cây sau khi được nhổ lên bộ rễ chưa hồi phục, mà rễ thực hiện chức năng hút nước, lá thoát hơi nước. Vì vậy nếu không chọn ngày mát hoặc không tỉa bớt lá cây sẽ mất nước nhiều và chết tuy nhiên người ta chỉ làm việc này với các cây có kích thước lớn, với các cây nhỏ hơn thì không cần

Câu 2:

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Câu 3:

1. Rong hấp thu chất thải ra từ cá, từ thúc ăn, làm nước luôn sạch, trong
2. Hấp thu CO2 để quang hợp làm giảm lượng CO2 trong moi trường nước có lợi cho quá trình hô hấp, Tránh cá chết ngạt.
3. Trong quá trình quang hợp rong nhả ra ô xy cung cấp dưỡng khí cho cá
4. Rong điều hòa nhiệt độ trong bể, nơi để cá ngủ, cá đẻ trứng

Câu 4:

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
21 tháng 12 2016 lúc 21:02

1.Khi đánh cây đi trồng nơi khác bộ rễ của cây bị cắt mất một phần(hoặc bị tổn thương) khả năng hút nước của rễ suy yếu, cần có 1 thời gian phục hồi.Phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hay cắt bớt ngọn nhằm làm giảm sự thoát hơi nước qua lá tránh cây bị héo và chết.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
21 tháng 12 2016 lúc 21:07

2.Ban đêm cây không quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp. Cây sẽ lấy khí oxi trong không khí và thải ra nhiều khí cacbonic.Nếu đóng kín cửa thì không khí trong phòng sẽ thiếu khí oxi và có nhiều khí cacbonic nên người ngủ dễ bị ngạt

Bình luận (0)
Hoàng Từ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
12 tháng 12 2018 lúc 17:48

Người ta thường cho đu đủ vào vì:

Trong đu đủ có chất papain là một enzyme giúp phân giải protein có trong thịt. Vì vậy khi nấu thịt với đu đủ thì thịt sẽ mau mềm hơn (Papain cắt đứt liên kết peptide của thịt). Papain tương đối bền vững với nhiệt nên vẫn còn tác dụng trong khi đun nấu.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 10:31

Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.

Bình luận (0)