Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Phan Lan Hương
14 tháng 7 2016 lúc 12:08

* Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
 -> Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
 -> Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ: 
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc

Thanh Phương Trần
15 tháng 9 2018 lúc 15:41

tính chất:

-chất vô cơ:các muối và canxi,photpho tạo nên tính chất cứng rắn của xương.

-chất hữu cơ: cốt giao là chất kết dính tạo nên tính chất đàn hồi cho xương.như v xương vững chắc lm cột trụ cơ thể...................................HẾT

hiuhiu

Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Trần Thiên Kim
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
4 tháng 9 2016 lúc 19:54

cái này là thiệt hay là đề z bn??

Cúncon Đángyêu
14 tháng 9 2016 lúc 21:17

cũng có thể thẳng lại bởi người trẻ thì chất vô cơ nhiều hơn chất hữu cơ còn người già thì ngược lại 

Shitoru Hanaku
20 tháng 9 2016 lúc 5:06

yên tâm đi cái vấn đề của bn có thể thẳng được mà leuleu

Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 13:05

Vì : Xương trẻ em có rất nhiều chất hữu cơ ( cốt giao) chất này có tính mềm dẻo, nên xương trẻ em rất dễ bị ảnh hưởng khi có tư thế không đúng hay là sơ xuất nhỏ. Chất này sẽ khiến xương cong và dễ gãy.

PHẠM THÙY MINH TRANG
21 tháng 12 2017 lúc 16:13

Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống

Ngô Thị Thu Trang
27 tháng 1 2018 lúc 20:48

Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống

Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2016 lúc 21:22

Theo mình biết, trong đu đủ có một chất nó giúp xương hầm được nhừ, thơm hơn và ngon hơn, đặc biệt là những quả đu đủ mới chín.

Lê Trần Khánh Ly
9 tháng 12 2017 lúc 5:07

Do ở trong đu đủ có enzime papain đó bạn.

Trang Huyền Phùng
14 tháng 12 2017 lúc 23:20

vì trog đu đủ xanh có các enzim papain,các enzim này tham gia vào vc cắt nối các peptit trog colagen có trog thịt xương thành các protit đơn giản hơn,nên nhanh nhừ

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 15:17

Sun tăng trưởng làm cho xương dài ra, giúp xương phát triển vệ độ cao.

Mai Huỳnh Đức
26 tháng 9 2016 lúc 15:35

Sụn tăng trưởng giúp cho xương dài ra

 

Trần T Huyền Anh
4 tháng 10 2016 lúc 20:46

Sụn tăn trưởng giúp xương dài ra

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
19 tháng 9 2016 lúc 15:02

Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương, chất vô cơ (canxi và phôtpho) bảo đảm độ cứng rắn của xương.

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 15:18

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa giúp xương thích nghi với cơ thể, đảm bảo độ rắn chắc để chống đỡ và sự mềm dẻo để quay, xoay,...

Huỳnh Trân
23 tháng 9 2016 lúc 17:31

-Thành phần hóa học của xương gồm "Chất vô cơ" "Chất hữu cơ"

     +Chất vô cơ (muối,canxi) giúp xương có tính đàn hồi

     +Chất hữu cơ (photpho) giúp xương rắn chắc

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
19 tháng 9 2016 lúc 15:00

Xương gồm hai thành phần chính là muối khoáng chủ yếu là canxi và chất hữu cơ(cốt giao). Canxi hòa tan trong nước và phân hủy bởi nhiệt.Vì vậy, khi đun lâu thì tính chất canxi bị mất đi nên nó dễ bở

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 15:16

Ta biết thành phần hóa học của xương là có chất hữu cơ ( chất cốt giao) và chất vô cơ ( muối canxi), khi đun với nước nóng, nhiện độ cao sẽ làm mất đi sự mềm dẻo của chất cốt giao đối với xương cũng như là sự rắn chắc của muối canxi đối với xương, lúc này xương sẽ không cứng và cũng không mềm, nó bị bở ra.

Chien Hong Pham
21 tháng 9 2016 lúc 20:41

khi hầm xương bò , lợn ..... chất cốt giao bị phân hủy . Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt , phần xuong còn lại là chất vô cơ (ko còn cốt giao ) nên bở. 

             nhớ bình luận đúng nhé !

Huỳnh Trân
Xem chi tiết
Dragon
22 tháng 9 2016 lúc 21:54

Phải :))) 

Choo Hi
25 tháng 10 2016 lúc 19:55

bạn ơi không phải đâu vì chất cốt giao là chất hữu cơ là chất khiến xuong có độ mềm dẻo đàn hồi còn chất vô cơ mới là muối khoáng và chủ yếu là calci và photpho làm xuong cứng chắc

tức là Photpho là chất vô cơ khác chất cốt giao là hữu cơ nha

Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 16:12
Chức năng của bộ xương:
_ Tạo khung cho cơ thể
_ Là chỗ bám của các cơ
_ Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
_ Tạo huyết 
* Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân:
Do phải gánh chịu sức nặng của toàn bộ cơ thể, xương chi dưới to, thành ống xương dày, đầu các xương dài có tiết diện lớn hơn.
Khác biệt lớn nhất nằm ở xương bàn tay/ngón tay và bàn chân/ngón chân

Xương bàn tay ngắn, nhỏ - xương bàn chân dài và đặc biệt có xương gót chân lớn, xương bàn chân và xương gót kết hợp lại tạo thành một khung hình vòm, để có thể chống đỡ sức nặng toàn cơ thể.

Xương ngón tay thon, dài, có khớp xương ngón cái linh động, giúp ngón cái có thể đối diện với 4 ngón còn lại của bàn tay ( cầm, nắm ), điều này không có ở ngón cái bàn chân - xương ngón chân to & ngắn, ngón út bàn chân chỉ có 2 đốt chứ không có 3 đốt như ngón út của bàn tay.
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 9 2016 lúc 16:10

Giống: đều có hai phần là phần đai và phần cử động

Khác: 

Tay: +Xương tay nhỏ 
+Các khớp xương tay linh hoạt, đặc biệt cổ tay và bàn tay rất linh hoạt. 
--> Thích nghi với quá trình lao động. 

Chân: + Xương chân dài, to khỏe. Gót chân nhô ra.
+Các khớp ít linh hoạt hơn 
--> Thích nghi với dáng đi thẳng ở người. 

Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 16:11

* Giống: 
- Đều là xương ống. 
- Xương đai vai (đai hông) 
- Xương cánh tay (cẳng chân) 
- Xương cổ tay (cổ chân) 
- Xương bàn tay (bàn chân) 
- Xương ngón tay (ngón chân) 
* Khác: 
- Tay:

+ Xương tay nhỏ 
+Các khớp xương tay linh hoạt, đặc biệt cổ tay và bàn tay rất linh hoạt. 
=> Thích nghi với quá trình lao động, cầm đồ vật.

Chân: + Xương chân dài, to khỏe. 
+Các khớp ít linh hoạt hơn 
=> Thích nghi với dáng đi thẳng ở người.