Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mèo Bị Cá Ăn
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:22

1. A

2. B

Bùi Qúy Đôn
11 tháng 4 2017 lúc 21:16

1

D. Cơ tâm vị

2

A. Cơ thắt dưới

chúc thi tốtvui!!!


hoang trung nguyen
Xem chi tiết
Isolde Moria
30 tháng 11 2016 lúc 12:09

Tại ở dạ dày , các tuyến tụy và tuyến gan sẽ tiết ra dịch để phan hủy các loại thức ăn còn thô , giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ

Vương Đoàn Anh Thư
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
7 tháng 12 2016 lúc 22:45

Sự liêu hoá hoá học ở dạ dày diễn ra như sau:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miộng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đểu với dịch vị.

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cách thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
 

Lee SoAh
18 tháng 12 2016 lúc 10:47

BĐ thức ăn ở dạ dày

Các hđ tham gia

Các thành phần tham gia hoạt đông

Tác dụng
BĐ lý học
 
- Sự tiết dịch vị - Tuyến vị - Hoà loãng thức ăn .
 - Sự co bóp của dạ dày - Các lớp cơ dạ dày - Đảo trộn thức ăn , làm thức ăn thấm đều dịch vị , đẩy thức ăn xuống ruột
BĐ hoá học - Hđ của enzim pepsin- Enzim pepsin- Bđ protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin .

- Các loại thức ăn khác như lipit , gluxit , chỉ BĐ về mặt láy học .

- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày là 3-> 6 tiếng tuỳ loại .

Vương Đoàn Anh Thư
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
7 tháng 12 2016 lúc 21:22
Biến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học

- Sự tiết dịch

-Sự co bóp của dạ dày

-Tuyến vị

-Các lớp cơ của dạ dày

-Hoà loãng thức ăn .

-Đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị

Biến đổi hoá họcHoạt động của emzim pepsinEnzim pepsinPhân cắt chuỗi protein thành các chuỗi axitamin ngắn.

Chúc bn học tốt ! ^.^

phạm linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 15:08

Biến đổi hóa học vì chất bị biến đổi thànhn chất khác nhiều

phạm linh
10 tháng 12 2016 lúc 20:52

e nhầm mất

tiêu hóa ở dạ dày ms đúng

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
3 tháng 1 2017 lúc 20:01

Ăn uống không đúng giờ sẽ dẫn đến rối loạn chuyển hóa. Các vấn đề sức khỏe như bệnh tiểu đường, béo phì, bệnh tim mạch và rối loạn tiêu hóa cũng có thể sinh ra từ nguyên nhân rối loạn tiêu hóa này.

4 lợi ích thiết thực khiến bạn nên nghĩ đến việc ăn đúng giờ.

1. Phòng ngừa đau tim

có vai trò lớn trong việc xác định sức khỏe tim mạch. Việc ăn uống đúng giờ, hợp lí sẽ điều tiết sự trao đổi chất lipid, do đó, làm giảm cholesterol toàn phần và LDL cholesterol, giảm nguy cơ phát triển bệnh tim. Ngoài ra, ăn uống đúng giờ còn giúp bạn bỏ qua các bữa ăn nhẹ với những đồ ăn vặt không lành mạnh.

2. Giảm thiểu rủi ro mắc bệnh tiểu đường

Hoạt động thích hợp của hệ thống tiêu hóa sẽ giúp ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Nguyên nhân là do ăn uống khoa học, đúng giờ sẽ giúp quản lý nồng độ insulin để giữ đường huyết ở mức bình thường. Ăn đúng giờ cũng sẽ giúp ngăn ngừa kháng insulin, đó là một trong những nguyên nhân quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường.

3. Tiêu hóa đúng cách

Tiêu hóa sẽ trở thành một cơn ác mộng khi bạn có thói quen ăn lộn xộn. Ăn các bữa ăn ở khoảng thời gian chính xác là ý tưởng tốt nhất để giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn hoạt động tốt. Điều này cũng sẽ giúp hấp thu các chất dinh dưỡng thích hợp. Luôn luôn xem xét các khoảng thời gian giữa các bữa ăn sao cho hợp lý nhát. Trao đổi chất thích hợp sẽ nâng cấp tình trạng sức khỏe tổng thể của bạn.

4. Kiểm soát nồng độ axit

Hội chứng tăng axit thường được nhìn nhận là do sự trào ngược axit trong dạ dày. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến quặn thắt dạ dày, sôi ruột gắn liền với vấn đề tiêu hóa. Ăn đúng giờ sẽ kiểm soát mức độ axit, tránh gây các bệnh tiêu hóa.

Lê Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
16 tháng 12 2016 lúc 11:14

Ở dạ dày, hoạt động biến tiêu hóavề mặt hóa học giúp:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ ezim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường Mantozo ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa thấm đều dịch vị.

- Một phần protein chuỗi dài được enzim pepsin tong dịch vị phân cắt thành protein chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.

☘Tiểu Tuyết☘
15 tháng 12 2016 lúc 22:15

phân cách protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn

Hông Quân
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 12 2016 lúc 22:45

Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 23:05

Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).

 

Hông Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
19 tháng 12 2016 lúc 12:36

Đặc điểm ở phổi và phế nang giúp thích nghi với chức năng trao đổi khí :

- Phổi gồm 2 lá : lá phổi phải gồm 3 thùy , lá phổi trái gồm 2 thùy .

- Bên ngoài phổi có 2 lớp màng , giữa các chất có dịch nhầy → làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi hô hấp .

- Số lượng phế nang nhiều ( 700 - 800 triệu đơn vị ) → làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi (khoảng 70 - 80 m2)

- Thành phế nang mỏng bao quanh là mạng mao mạch dày đặc → giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng .

Hông Quân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 19:28

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.