Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 2 2022 lúc 18:47

a. xét tam giác vuông ADE và tam giác vuông ADF,có :

AB = AC ( ABC cân )

Góc EAD = góc FAD ( gt )

AD : cạnh chung

Vậy  tam giác vuông ADE = tam giác vuông ADF ( c.g.c )

=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )

b. xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF, có:

góc B = góc C ( ABC cân )

BD = CD ( AD là đường phân giác cũng là đường trung tuyến trong tam giác cân ABC )

Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( cạnh huyền. góc nhọn)

c. ta có: AD là đường phân giác trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực của BC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 18:47

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)

Do đó: ΔAED=ΔAFD

SUy ra: DE=DF

b: Xét ΔBDE vuông tại E và ΔCDF vuông tại F có 

BD=CD

DE=DF

Do đó: ΔBDE=ΔCDF

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nên AD là đường trung trực của BC

halenhatrang1404
Xem chi tiết
Từ Công Phúc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:42

a: Xét ΔADB và ΔADC có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC

dđ Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 22:36

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Ɲσ•Ɲαмє
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/49431.html

Bạn xem ở đây nhé

Ɲσ•Ɲαмє
Xem chi tiết
Ɲσ•Ɲαмє
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
20 tháng 4 2019 lúc 20:49

bn ơi, đề sai hay sao ấy

Đỗ Thị Dung
20 tháng 4 2019 lúc 20:51

mik xl,đề ko sai, mik nhìn nhầm

Đỗ Thị Dung
20 tháng 4 2019 lúc 21:00

xét 2 t.giác vuông ABD và EBD có:

          DB cạnh chung

          \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

=> t.giác ABD =t.giác EBD(CH-GN)

=> AB=EB

gọi O là giao điểm của BD và AE

xét t.giác OBA và t.giác OBE có:

             AB=EB

            \(\widehat{OBA}\)=\(\widehat{OBE}\)(gt)

           OB cạnh chung

=> t.giác OBA=t.giác OBE(c.g.c)

=> OA=OE=> O là trung điểm của AE(1)

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{EOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{EOB}\)=90 độ(2)

từ (1) và (2)=> BD là trung trực của AE

          
A B C D E

Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2019 lúc 18:18

a, xet tam giac ABD va tam giac ACD co : AD chung

AB = AC do tam giac ABC can tai A (gt)

goc BAD = goc CAD do AD la phan giac cua goc A (gt)

=> tam giac ABD = tam giac ACD (c - g - c)

=> BD = CD (dn)

xet tam giac BED va tam giac CFD co : goc BED = goc CFD = 90 do ...

goc B = goc C do tam giac ABC can tai  A(gt)

=> tam giac BED = tam giac CFD (ch - gn)

=> DE = DF (dn)

b, cm o cau a

c, tam giac ABD = tam giac ACD (cau a)

=> goc ADC = goc ADB (dn)

goc ADC + goc ADB = 180 (kb)

=> goc ADC = 90

co DB = DC (cau a)

=> AD la trung truc cua BC (dn)

Æsir_Odin
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 2 2022 lúc 9:40

Xét tam giác ABC cân tại A có:

AD là phân giác của góc BAC (gt).

\(\Rightarrow\) AD là đường trung trực của BC (Tính chất tam giác cân).