Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Thị Huyền Mai
Xem chi tiết
Bùi Thị Huyền Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Bảo Hân
10 tháng 5 2017 lúc 20:31

a,xét 2t/giác có:BE chung;góc ABE=HBE(đườg phân giác BE); BAE+BHE(=90) Suy ra 2 tam giác= nhau(ch-gn)

b,vì tam giác ABE=HBE, suy ra BA=BH, AE=EH, suy ra B và E là 2 điểm cách đều A và H, suy ra B và E thuộc đường trug trực của AH, suy ra BE là đtt của AH

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Aki Tsuki
8 tháng 7 2017 lúc 10:35

Hình:

O I A B E F x y z

a/ Xét 2 tg vuông: tg OAI và tg OBI có:

OI chung

góc AOI = góc BOI (gt)

=> tg OAI = tg OBI (cạnh huyền-góc nhọn)

=> IA = IB

b/ Vì tg OAI = tg OBI (ý a) => OA = OB

Xét 2 tg vuông: tg OAE và tg OBF có:

OA = OB (cmt)

góc O chung

=> tg OAE = tg OBF (cgv-gnk)

=> OE = OF

c/ Gọi giao đểm của OI và EF là H

Xét tg OHE và tg OHF có:

OH: chung

góc EOH = góc FOH (gt)

OE = OF (ý b)

=> tg OHE = tg OHF (cgc)

=> góc OHE = góc OHF

mà góc OHE + góc OHF = 180o

=> góc OHE = góc OHF = 180o/2 = 90o

=> OH vuông EF hay OI _l_ EF (đpcm)

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
8 tháng 7 2017 lúc 9:51

Ta có hình vẽ:

A B C E F I

a/ Xét hai tam giác vuông ABE và ACF có:

AB = AC (GT)

A: góc chung

=> tam giác ABE = tam giác ACF.

=> AE = AF (hai cạnh t/ư).

b/ Xét hai tam giác vuông AFI và AEI có:

AI: cạnh chung

AF = AE (cmt).

=> tam giác AFI = tam giác AEI.

=> góc FAI = góc EAI (hai góc t/ư)

Vậy AI là pg góc A.

Aki Tsuki
8 tháng 7 2017 lúc 9:56

Hình:

A B C I F E

a/ Xét tg ABE vuông tại E và tg ACF vuông tại F có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}:chung\)

=> tg ABE = tg ACF (cạnh huyền-góc nhọn)

=> AE = AF

b/ Xét tg AEI vuông tại E và tg AFI vuông tại F có: AE = AF (ý A)

AI: chung

=> tg AEI = tg AFI (cạnh huyền - cgv)

=> góc EAI = góc FAI

=> AI là p/g của góc A (đpcm)

ngô minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 8:35

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

ngô minh anh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
17 tháng 7 2017 lúc 14:57

Ta có hình vẽ:

A B C D M E

a/ Xét tam giác ABM và tam giác DBM có:

BA = BD (GT)

góc ABM = góc DBM (GT)

BM: cạnh chung

=> tam giác ABM = tam giác DBM.

b/ Ta có: tam giác ABM = tam giác DBM (cmt)

=> góc A = góc D = 900 (hai góc t/ư)

Xét hai tam giác vuông BAC và BDE có:

B: góc chung

BA = BD (GT)

=> tam giác BAC = tam giác BDE

=> BE = BC (hai cạnh t/ư)

=> tam giác BEC cân tại B

Ta có: BA = BD (GT)

=> tam giác BAD cân tại B

=> góc BAD = góc BDA.

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{BAD}+\widehat{BDA}=180^0\)

=> \(2.\widehat{BDA}=180^0-\widehat{B}\left(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\right)\)

=> \(\widehat{BDA}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\)

Ta có: tam giác BEC cân tại B

=> góc BEC = góc BCE.

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{BEC}+\widehat{BCE}=180^0\)

=> \(2.\widehat{BCE}=180^0-\widehat{B}\left(\widehat{BEC}=\widehat{BCE}\right)\)

=> \(\widehat{BCE}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\)

===> góc BDA = góc BCE.

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

==> AD // CE.

c/ Xét tam giác MDC vuông tại D có:

góc D > góc C

=> MC > MD

Mà AM = MD => AM < MC

---> đpcm.

Mun Huong
Xem chi tiết
Đào Thế
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 15:13

a: ta có: AB\(\perp\)AC

KE\(\perp\)AC

Do đó: AB//KE

b: Ta có AB//KE

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{KEC}\)

c: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCKE vuông tại K có

CA=CK

\(\widehat{ACB}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔCAB=ΔCKE
Suy ra: CB=CE

Phạm Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 15:14

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

góc AOD chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

b: Xét ΔEAC và ΔEBD có 

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

AC=BD

\(\widehat{ECA}=\widehat{EDB}\)

Do đó: ΔEAC=ΔEBD

c: Ta co: ΔEAC=ΔEBD

nên EC=ED

Xét ΔOEC và ΔOED có

OE chung

EC=ED
OC=OD

Do đó:ΔOEC=ΔOED

Suy ra: \(\widehat{COE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc xOy