Cho hình chóp S.ABCD có S A ⊥ A B C D , ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi I là trung điểm SC. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. S D ⊥ D C
B. B D ⊥ S A C
C. B C ⊥ S B
D. O I ⊥ A B C D
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi H,K,I lần lượt là trung điểm SA, SD, SC
a) chứng minh HI // (ABCD)
b) chứng minh IK // (ABCD)
c) chứng minh (HIK) // (ABCD)
d) chứng minh BD // (HIK)
a: Xét ΔSAC có
H,I lần lượt là trung điểm của SA,SC
=>HI là đường trung bình
=>HI//AC
mà \(AC\subset\left(ABCD\right)\); HI không thuộc (ABCD)
nên HI//(ABCD)
b: Xét ΔSCD có
I,K lần lượt là trung điểm của SC,SD
=>IK là đường trung bình
=>IK//CD
mà \(CD\subset\left(ABCD\right);IK\) không thuộc (ABCD)
nên IK//(ABCD)
c: IK//(ABCD)
HI//(ABCD)
\(IK,HI\subset\left(HIK\right)\)
Do đó: (HIK)//(ABCD)
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc (ABCD), ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi I là trung điểm SC. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. S D ⊥ D C
B. B D ⊥ ( S A C )
C. B C ⊥ S B
D. O I ⊥ ( A B C D )
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi H, K, I lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SD, SC
a) chứng minh HI // (ABCD)
b) chứng minh IK // (ABCD)
c) chứng minh (HIK) // (ABCD)
d) chứng minh BD // (HIK)
a: Xét ΔSAC có
I,H lần lượt là trung điểm của SC,SA
=>IH là đường trung bình của ΔSAC
=>IH//AC
IH//AC
AC\(\subset\)(ABCD)
IH không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: IH//(ABCD)
b: XétΔSCD có
I,K lần lượt là trung điểm của SC,SD
=>IK là đường trung bình của ΔSCD
=>IK//CD
IK//CD
CD\(\subset\)(ABCD)
IK không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: IK//(ABCD)
c: IK//(ABCD)
HI//(ABCD)
IK,HI nằm trong mp(HIK)
Do đó: (HIK)//(ABCD)
d: (HIK)//(ABCD)
=>BD//(HIK)
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O có AB = a, góc ACB = 30o, I là trung điểm của đoạn OA, SI vuông góc (ABCD), SI = 2a. Gọi (P) là mặt phẳng qua O và vuông góc với AC. Tìm thiết diện của (P) với hình chóp S.ABCD và tính diện tích thiết diện này theo a.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. AB=a,BD=a căn 3 biết hình chiếu của S lên (ABCD) là điểm M với M là trung điểm OB. Đồng thời SH= a căn3
a) Tính góc giữa (SCD) và (ABCD)
b) Khoảng cách (SD, BC)
c) Khoảng cách (SB,AC)
Chắc đề là \(SM=a\sqrt{3}\) vì không có điểm H nào trong dữ liệu
\(BC=AD=\sqrt{BD^2-AB^2}=a\sqrt{2}\)
a.
Qua M kẻ đường thẳng song song BC cắt CD tại E
\(\Rightarrow CD\perp ME\Rightarrow CD\perp\left(SME\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{SEM}\) là góc giữa (SCD) và (ABCD)
Áp dụng định lý talet trong tam giác BCD:
\(\dfrac{EM}{BC}=\dfrac{DM}{BD}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow EM=\dfrac{3}{4}BC=\dfrac{3a\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{SEM}=\dfrac{SM}{EM}=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\)
\(\Rightarrow\widehat{SEM}\approx58^031'\)
b.
\(BC||AD\Rightarrow BC||\left(SAD\right)\)
\(\Rightarrow d\left(BC;AD\right)=d\left(BC;\left(SAD\right)\right)=d\left(B;\left(SAD\right)\right)\)
Lại có: BM cắt (SAD) tại D, mà \(BD=\dfrac{4}{3}MD\)
\(\Rightarrow d\left(B;\left(SAD\right)\right)=\dfrac{4}{3}d\left(M;\left(SAD\right)\right)\)
Trong mp (ABCD), từ M kẻ \(MH\perp AD\)
Trong mp (SMH), từ M kẻ \(MK\perp SH\)
\(\Rightarrow MK\perp\left(SAD\right)\Rightarrow MK=d\left(M;\left(SAD\right)\right)\)
Talet cho tam giác ABD:
\(\dfrac{MH}{AB}=\dfrac{MD}{BD}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow MH=\dfrac{3}{4}AB=\dfrac{3a}{4}\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông SMH:
\(MK=\dfrac{SM.MH}{\sqrt{SM^2+MH^2}}=\dfrac{3a\sqrt{19}}{19}\)
\(\Rightarrow d\left(SD;BC\right)=\dfrac{4}{3}MK=\dfrac{4\sqrt{19}}{19}\)
c.
Qua B kẻ đường thẳng d song song AC
Trong mp (ABCD), từ M hạ \(MF\perp d\)
\(AC||d\Rightarrow AC||\left(SBF\right)\Rightarrow d\left(AC;SB\right)=d\left(AC;\left(SBF\right)\right)=d\left(O;\left(SBF\right)\right)\)
Mà \(OM\) cắt \(\left(SBF\right)\) tại B đồng thời \(OB=2MB\)
\(\Rightarrow d\left(O;\left(SBF\right)\right)=2d\left(M;\left(SBF\right)\right)\)
Trong mp (SMF), từ M hạ \(MI\perp SF\)
\(\Rightarrow MI\perp\left(SBF\right)\Rightarrow MI=d\left(M;\left(SBF\right)\right)\)
Ta có: \(\widehat{MBF}=\widehat{AOB}\) (so le trong)
\(cos\widehat{AOB}=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2OA.OB}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow cos\widehat{MBF}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow MF=BM.cos\widehat{MBF}=\dfrac{1}{4}BD.\dfrac{1}{3}=\dfrac{a\sqrt{3}}{12}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SMF:
\(MI=\dfrac{SM.MF}{\sqrt{SM^2+MF^2}}=...\)
\(\Rightarrow d\left(SB;AC\right)=2MI=...\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O và AB = a, BC = a \(\sqrt{3}\)
(SAD) ⊥ (ABCD), SD tạo với đáy một góc 60◦ và ∆SAO cân tại S. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
Cho hình chóp S.ABCD là hình chữ nhật tâm O, SO vuông góc với (ABCD), AB=a, BC=2a a) tính d (B,(SAC)) ; d (A,(SBD)) b) tính d (G,(SAC)) , G là trọng tâm tam giác ACD
Đề bài thiếu dữ liệu để tính độ cao S (ví dụ độ dài đoạn SO hay 1 góc nào đó giữa mặt bên hoặc cạnh bên với đáy)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), a 3 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD bằng a 3 3 , góc A C B ^ = 30 ∘ . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 2 a 3 3
B. a 3 3
C. a 3 6
D. 4 a 3 3
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật, tâm O. Gọi H là trung điểm SC
a) vẽ hình
b) chứng minh BC ∥ (SAD)
c) chứng minh AB ∥ (SCD)
d) chứng minh OH ∥ (SAB)
a:
b: ABCD là hình chữ nhật
=>AB//CD và BC//AD
BC//AD
\(AD\subset\left(SAD\right)\)
BC không nằm trong mp(SAD)
Do đó: BC//(SAD)
c: AB//CD
\(CD\subset\left(SCD\right)\)
AB không nằm trong mp(SCD)
Do đó: AB//(SCD)
d: Xét ΔSAC có
O,H lần lượt là trung điểm của CA,CS
=>OH là đường trung bình của ΔSAC
=>OH//SA
OH//SA
\(SA\subset\left(SAB\right)\)
OH không nằm trong mp(SAB)
Do đó: OH//(SAB)