Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyenanhmobile39 Ok
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 10:30

\(\cos\left(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{\left(-1\right)\cdot2+1\cdot0}{\sqrt{\left(-1\right)^2+1^2}+\sqrt{2^2+0^2}}=-2+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\right)=125^0\)

Nguyen Vinh
Xem chi tiết
Nam Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2019 lúc 3:01

Phương án A và C sai vì có thể xảy ra trường hợp như hình vẽ sau

Giả sử phương án B cũng sai, tức là ba vecto  n → ,   a →   v à   b →  đồng phẳng. Khi đó vì n ⊥ a và n ⊥ b nên giá của  a →   v à   b → song song. Điều này mẫu thuẫn với giả thiết hai vecto    a →   v à   b → không cùng phương. Vì vậy phương án B đúng.

Đáp án B

Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 15:12

Ta có: \(\dfrac{-3}{1}\ne\dfrac{0}{2}\Rightarrow\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) ko cùng phương

b. Đặt \(\overrightarrow{c}=x.\overrightarrow{a}+y.\overrightarrow{b}\)

\(\Rightarrow\left(-1;3\right)=x.\left(1;2\right)+y.\left(-3;0\right)=\left(x-3y;2x\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-1\\2x=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{c}=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{a}+\dfrac{5}{6}\overrightarrow{b}\)

huyen chinh ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2022 lúc 23:06

\(cos\left(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{1\cdot\left(-1\right)+\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)}{\sqrt{1^2+2^2}\cdot\sqrt{1^2+3^2}}=\dfrac{5}{\sqrt{5}\cdot\sqrt{10}}=\dfrac{5}{\sqrt{50}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:52

a) Gọi M, N lần lượt là điểm đầu và điểm cuối của vecto \(\overrightarrow a \).

Vì \(\overrightarrow a  = \overrightarrow {AB}  \Leftrightarrow \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {AB} \) nên tứ giác MNBA là hình bình hành.

Nói cách khác B là đỉnh thứ tư của hình bình hành tạo bởi vecto \(\overrightarrow a \) và điểm A.

Tương tự, C là đỉnh thứ tư của hình bình hành tạo bởi vecto \(\overrightarrow b \) và điểm B.

 

b) Dễ thấy: tổng của hai vecto \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {BC} \) là vecto \(\overrightarrow {AC} \).

Do đó tổng của hai vecto \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \)bằng vecto \(\overrightarrow {AC} \).

Ta có viết: \(\overrightarrow a  + \overrightarrow b  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AC} \)

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 9 2020 lúc 15:25

Đẳng thức đúng khi và chỉ khi \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=0\) hay \(\overrightarrow{a}\perp\overrightarrow{b}\) hoặc 1 trong 2 vecto là vecto - không

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2018 lúc 9:54

Phương án A sai vì có thể xảy ra trường hợp giống câu 4 như hình sau:

 

Phương án B và C sai vì có thể sảy ra như hình sau.

Phương án D đúng vì: có thể ba vecto  n → ,   a → ,   b →  đồng phẳng hoặc không đồng phẳng như hai hình trên.

Đáp án D

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
14 tháng 1 2021 lúc 22:08

Giả thiết => cos \(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{1}{2}\)

⇒ \(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=60^0\)