Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ

Rồng Lửa Ngạo Mạng
Xem chi tiết
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Pham Thi Thuy Noy
Xem chi tiết
Nghĩa Dương
28 tháng 12 2020 lúc 21:29

dễ mà ,mình bỏ chữ vecto nha

IA+IB+IC+ID=IM+MA+IM+MB+IN+NC+IN+ND

=2IM+2IN+MA+MB+NC+ND

=0

Bình luận (1)
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:04

Lời giải:

Ta có:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{MN}\)

Vì $AM,BN$ là trung tuyến nên $M,N$ lần lượt là trung điểm của $BC, AC$

$\Rightarrow MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với $AB$

\(\Rightarrow \overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BA}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\). Do đó:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\Leftrightarrow \frac{3}{2}\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BN}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:09

Hình vẽ:undefined

Bình luận (0)
Nelson Charles
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2021 lúc 21:26

Gọi \(M\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(x+1;y+3\right)\\\overrightarrow{AB}=\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=\sqrt{\left(x+1\right)^2+\left(y+3\right)^2}\\AB=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Tam giác ABM vuông tại A và có diện tích 4

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AB}=0\\\dfrac{1}{2}AM.AB=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1-\left(y+3\right)=0\\\sqrt{2\left(x+1\right)^2+2\left(y+3\right)^2}=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x-2\\\left(x+1\right)^2+\left(y+3\right)^2=32\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(x-2+3\right)^2=32\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=16\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\Rightarrow y=1\\x=-5\Rightarrow y=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(3;1\right)\\M\left(-5;-7\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Sỹ Xàm Sí
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
14 tháng 1 2021 lúc 22:02

Gọi độ dài AB = AC = BC = a 

\(\overrightarrow{OA}+4\overrightarrow{OB}+2\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\)

⇒ \(7\overrightarrow{OA}+4\overrightarrow{AB}+2\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{0}\)

⇒ \(7\overrightarrow{OA}=4\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{CA}\)

\(\overrightarrow{OA}+4\overrightarrow{OB}+2\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\)

⇒ \(7\overrightarrow{OC}+4\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}\)

⇒ \(7\overrightarrow{OC}=4\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AC}\)

Vậy \(\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{OA}=\left(4\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AC}\right)\left(2\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{2CA}\right)\)

⇒ \(\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OC}=\) 0 (bạn khai triển ra là được)

Vậy \(\widehat{AOC}=90^0\)

 

Bình luận (1)
MinMoon7
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2021 lúc 13:48

Đề bạn viết bị lỗi. Mình giả sử rằng bạn đang muốn tính tích vô hướng của $\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}$.

Lời giải:

$\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\sqrt{3}(-2)+2(\sqrt{3}-1)=-2$

Đáp án D.

Bình luận (0)
Ryoji
Xem chi tiết
Vương Thu Thảo
Xem chi tiết